K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2017

Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi írên 2 đường đồng mức kề nhau (ví dụ giữa hai đường đồng mức 600m và 700m có sự chênh lệch là 100m).



Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi írên 2 đường đồng mức kề nhau (ví dụ giữa hai đường đồng mức 600m và 700m có sự chênh lệch là 100m).

- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

A1 = 900m (trị số của đỉnh AI).

A2 => 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).

B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).

B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).

B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m).

Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 1km ở thực địa.

Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km.

Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc, sườn đông thoải.

14 tháng 5 2018

- Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là hướng tây – đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là 100m.

- Độ cao của đỉnh: A1: 900m; A2: trên 600m; B1: 500m; B2: 650m;B3: trên 500m.

- Đỉnh A1 cách đỉnh A2 khoảng 7.500m.

- Sườn phía tây của A1 dốc hơn sườn phía đông (Các đường đồng mức ở phía tây sát gần nhau hơn).

29 tháng 3 2021

- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau

⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.

- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

  + A1 = 900m (trị số của đỉnh A1).

  + A2 > 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).

  + B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).

  + B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).

  + B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m). 

-  Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm trên bản đồ tương ứng với 100.000 cm (1km) ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km. 

- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.

 



 

29 tháng 3 2021

mình yêu cầu từ B1 đến B2

Bài tập 1: - Đường đồng mức là ................................................................................................................ ................................................................................................................................................... - Dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình...
Đọc tiếp

Bài tập 1:

- Đường đồng mức là ................................................................................................................

...................................................................................................................................................

- Dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình vì:......................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

Bài tập 2:

- Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là hướng từ ...............................................................

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ là ........................................

- Độ cao của các đỉnh núi là:

+ Đỉnh núi A1 là ..................

+ Đỉnh núi A2 là ..................

+ Đỉnh núi B1 là ..................

+ Đỉnh núi B2 là ..................

+ Đỉnh núi B3 là trên...................

- Khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 -> A2 là ..............................

- Sườn .................. của đỉnh núi A1 dốc hơn sườn ...................

0
9 tháng 3 2019

- Mỗi lát cắt cách nhau 100 mét.

- Sườn núi phía tây dốc hơn sườn núi phía đông, vì ở sườn phỉa tây các đường đồng mức gần nhau hơn.

31 tháng 5 2017

Mỗi lát cắt cách nhau 100 mét. Sườn phía trái có độ dốc lớn hơn vì các đường đồng mức gần nhau hơn.

10 tháng 10 2017

Mỗi lát cách nhau 100m

sườn núi phía tây dốc hơn sườn núi phía đông vì ở sườn núi phía tây các đường đồng mức gần nhau hơn

15 tháng 1 2017

Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm trên bản đồ là 1km trên thực địa.

Khoảng cách từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là 7,7 cm vì vậ khoảng cách giữa hai đỉnh núi là 7,7km

15 tháng 1 2017

Tham khảo tại đây nha :

Bài 16 : Thực hành đọc bản đồ địa hình tỉ lệ | Học trực tuyến

http://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-16-thuc-hanh-doc-ban-do-dia-hinh-ti-le.1349/

Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 100.000 cm = 1km ở thực địa. Khoảng cách A1 đến B3 trên lược đồ là 5,3cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến B3 là: 5,3km.

11 tháng 6 2021

Tham khảo

câu 1 Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất 

Trong việc giảng dạy và học tập địa líbản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi  độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy  chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)

câu 2 Tham khảo

Ngoài sử dụng thang màu thì người ta còn thể hiện độ dốc của địa hình bằng đường đồng mức. Đường đồng mức càng nằm gần nhau thì càng dốc và ngược lại đường đồng mức xa nhau thì dốc càng thoải. Vì vậy, sẽ rất dễ dàng để nhận biết được, giữa hai sườn núi sườn nào dốc hơn sườn nào.

11 tháng 6 2021

Tham khảo

Câu 1 

Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất 

Trong việc giảng dạy và học tập địa líbản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi  độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy  chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)

Câu 2 

Ngoài sử dụng thang màu thì người ta còn thể hiện độ dốc của địa hình bằng đường đồng mức. Đường đồng mức càng nằm gần nhau thì càng dốc và ngược lại đường đồng mức xa nhau thì dốc càng thoải. Vì vậy, sẽ rất dễ dàng để nhận biết được, giữa hai sườn núi sườn nào dốc hơn sườn nào.

NG
28 tháng 10 2023

Câu 10. Đường đồng mức là đường

 A. nối liền các điểm có độ caobằng nhau trên lược đồ địa hình.
B. nối liền các điểm có độ cao khác nhau trên lược đồ địa hình.
C. nối các điểm có độ cao khác nhau trên lược đồ địa hình.
D. tròn nối liền các điểm có độ cao bằng nhau trên lược đồ địa hình.