K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

Ánh sáng truyền đi theo đường thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính.

@Cỏ

#Forever

5 tháng 11 2021

* Sự truyền ánh sáng:

+ Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

+ Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng

1-tromg môi trường trong suốt và đồng tính,ánh sáng sẽ truyền theo 1 đường thẳng

2-ánh sáng mặt trời

ánh sáng qua 2 lỗ song song

3-

tham khảo:

Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô và xe máy, làm gương quan sát đường bộ, thường được đặt tại góc cua để người điều khiển phương tiện giao thông có thể thông qua đó quan sát và tránh phương tiện khác. Ngoài ra còn được sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau.

4-

- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn. Ảnh bằng vật

- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật, còn ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng bằng vật

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

-Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm có thể là ảnh ảo hoặc ảnh thật, ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật, gương phẳng giống như trên

-gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào 1 điểm

4 tháng 11 2021

Tham khảo!

1.Định luật truyền thẳng của ánh sáng: “Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. ”

2.

2 ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế:
+Trồng cây thẳng hàng
+Lớp trưởng so hàng thẳng

3.

Làm gương chiếu hậu ô tô, xe máy. ...Đặt ở giao lộ, đường cong, khúc cua. ...Đặt ở bãi đậu xe. ...Đặt ở máy rút tiền hay cửa hàng. ...Dùng trong hệ thống an ninh.

4.Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những đặc điểm sau:

- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.

- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.

- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.

15 tháng 11 2016

Câu B sai, vì trong môi trường có chiết suất n thì vận tốc ánh sáng: \(v=c/n\)

24 tháng 2 2022

bong tối xuất hiện sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng ,có thể làm bóng của 1 vật thay đổi bằng cách thay đổi vị trí vật chiếu sáng đối với vật đó

13 tháng 11 2016

V chan khong la 300000 km/s

24 tháng 11 2016

1080 triệu km/giờ

8 tháng 11 2019

• Trường hợp ánh sáng đơn sắc:

Một tia sáng đơn sắc SI đi từ phía đáy của lăng kính đến mặt bên AB cho tia khúc xạ IJ lệch về phía lăng kính và đáy tại mặt AC tia sang ló JR lại bị lệch thêm về phía đáy của lăng kính.

Kết luận: sau khi qua lăng kính, hướng của tia ló bị lệch về phía đáy của lăng kính so với hướng của tia tới.

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

• Trường hợp ánh sang trắng:

Chiết suất một chùm tia sáng mặt trời (ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng) vào một lăng kính. Sau lăng kính đặt một màn ảnh B hứng chùm tia ló.

Kết quả: Trên màn ta thu được một dải màu như cầu vồng từ đỏ tới tím. Các tia màu đỏ bị lệch ít nhất. Các tia tím bị lệch nhiều nhất=> Hiện tượng tán sắc ánh sáng.

26 tháng 12 2020

Sự phản xạ ánh sáng trên gương phẳng :Vật thật cho ảnh ảo , vật ảo cho ảnh thật

2. Định luật phản xạ ánh sáng

- Tia sáng tới gặp gương thì tia sáng bị hắt trở lại => Hiện tượng đó gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.

Nội dung định luật:

- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.

- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.

Trong đó:

+ I: điểm tới

+ IN: pháp tuyến

+ SI và IR lần lượt là góc tới và góc phản xạ.

+ Phương của tia phản xạ xác định bằng góc NIR = i’ gọi là góc phản xạ.

+ Phương của tia tới xác định bằng góc SIN = i gọi là góc t

10 tháng 6 2017

Đáp án B.

Giả sử trong khoảng thời gian t có N photon chiếu tới làm phát ra n photon thứ cấp.

Hiệu suất phát quang là:

H = n ε p h a t   r a N ε t o i = n h c λ p h a t   r a N h c λ t o i = n N . λ t o i λ p h a t   r a

Có n photon phát ra thì sẽ có n photon bị hấp thụ.

Do đó tỉ lệ photon bị hấp thụ là:

n N = H . λ p h a t   r a λ t o i = 75 % . 0 , 52 0 , 49 = 79 , 6 %

4 tháng 1 2018

Đáp án B.

Giả sử trong khoảng thời gian t có N photon chiếu tới làm phát ra n photon thứ cấp.

Hiệu suất phát quang là:

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 12 có đáp án (Đề 3)

Có n photon phát ra thì sẽ có n photon bị hấp thụ.

Do đó tỉ lệ photon bị hấp thụ là:

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 12 có đáp án (Đề 3)

3 tháng 9 2018

Chọn đáp án C

Gọi N, n là số hạt proton chiếu đến và số hạt photon phát ra.

Hiệu suất của sự phát quang:

Số phần trăm hạt photon bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang là