K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

chủ ngữ là trong ngày Lễ tạ ơn 

vị ngữ là đoạn. còn lại ạ 

5 tháng 11 2021

Câu 9. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu sau:Trong ngày Lễ tạ ơn, một cô giáo dạy lớp Một nọ đã yêu cầu học sinh vẽ một bức tranh.

                                                                                     CN                                                                          VN

HT

15 tháng 4 2022

trong một tiết dạy vẽ

trạng ngữ chi thời gian

Không những cô giáo em  dạy giỏi mà cô còn rất thương yêu học sinh.

                       CN                 VN

17 tháng 2 2020

Không những cô giáo lớp em/ dạy giỏi // mà cô/ còn rất yêu thương học sinh.

                              CN1              VN1            CN2                  VN2

1)chủ ngữ .cậu bé                                                   vị ngữ.ham ăn

2)trời                                                                          nắng chan chan

12 tháng 4 2018

1)Trong làng nọ( trạng ngữ chỉ nơi chốn) một cậu bé( chủ ngữ) rất ham ăn( vị ngữ)--------------------2)ngày nọ( trạng ngữ chỉ thời gian) trời( chủ ngữ) bỗng nắng chang chang ( vị ngữ)

7 tháng 5 2022

Trạng ngữ: Hôm ấy

Chủ ngữ : Niu- tơn 

Vị ngữ: bị một học sinh giỏi nhất lớp nhưng kiêu ca , ngỗ nghịch chế nhạo .

7 tháng 5 2022

TRả lời thêm 

b , TRạng ngữ bổ sung ý chỉ cho câu ?

15 tháng 9 2021

a, Chúng em đã làm xong kế hoạch nhà trường giao trước thời hạn.

b, Trường em tổ chức ngày Nhà giáo VN rất vui.

c, Lan là một cô gái dễ thương, học giỏi.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
21 tháng 8 2018

1. Trông thấy tôi, Dế Choắt // khóc thảm thiết.

                               CN              VN

=> Vị ngữ là cụm động từ.

2. Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh // treo kín bốn bức tường.

                                                                                            CN                                    VN

=> Chủ ngữ là cụm danh từ.

Bàn tay yêu thươngTrong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp 1 vẽ về điều gì làm các em thích nhất trong đời. Cô giáo thầm nghĩ: "Rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những ly kem hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh". Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của một em học sinh tên là Đắc-gờ-lớt: bức tranh vẽ một bàn tay. Nhưng đây là bàn tay...
Đọc tiếp

Bàn tay yêu thương

Trong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp 1 vẽ về điều gì làm các em thích nhất trong đời. Cô giáo thầm nghĩ: "Rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những ly kem hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh". Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của một em học sinh tên là Đắc-gờ-lớt: bức tranh vẽ một bàn tay. Nhưng đây là bàn tay của ai? Cả lớp bị lôi cuốn bởi một hình ảnh đầy biểu tượng này. Một em phán đoán: "Đó là bàn tay của bác nông dân". Một em khác cự lại: "Bàn tay thon thả thế này phải là bàn tay của một bác sĩ phẫu thuật....". Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả. Đắc-gờ-lớt cười ngượng nghịu:
"Thưa cô, đó là bàn tay của cô ạ!".
Cô giáo ngẩn ngơ. Cô nhớ lại những phút ra chơi thường dùng bàn tay để dắt Đắc-gờ-lớt ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không được xinh xắn như những đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo. Cô chợt hiểu ra rằng tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng hóa ra đối với Đắc-gờ-lớt bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của tình yêu thương.

(Trích Quà tặng cuộc sống, dẫn theo Ngữ văn 6, tập 1)

1. Giải nghĩa từ “biểu tượng” .
Đặt một câu có sử dụng từ này ở bộ phận vị ngữ. 
2. Trong câu chuyện trên, nhân vật Đắc-gờ-lớt được miêu tả như thế nào?
Bức tranh Đắc-gờ-lớt vẽ có gì khác lạ so với tranh của các bạn? 

3. Vì sao bức tranh ấy được coi là “một biểu tượng của tình yêu thương”?
4. “Cô chợt hiểu ra rằng tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng
hóa ra đối với Đắc-gờ-lớt bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của
tình yêu thương”.
Còn em, từ câu chuyện trên em hiểu ra điều gì? Em thấy mình cần phải làm gì
khi gặp những người khuyết tật, những người có hoàn cảnh bất hạnh trong cuộc
sống?

1
  • 1.Trả lời câu 1

- Giải nghĩa : Biểu tượng là hình ảnh sáng tạo nghệ thuật có một ý nghĩa tượng trưng trừu

tượng.
- Đặt câu :“Chim bồ câu là biểu tượng của hoà bình.”

  • 2.Trả lời câu 2:

Nhân vật Đắc gờ lớt được miêu tả qua các chi tiết: là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt
không được xinh xắn, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo.
- Các bạn em có thể vẽ những gói quà, li kem, hoặc những món đồ chơi mà các bạn yêu thích,
còn bức tranh em vẽ là một bàn tay. Đó là bức tranh rất khác lạ, gây tò mò cho cả lớp.
3. Bức tranh được coi là một biểu tưởng của tình yêu thương vì:

Bn dựa vào đây để viết thành 1 đoạn văn nha :
- Bức tranh vẽ điều mà Đắc gờ lớt yêu thích nhất: bàn tay cô giáo.
- Bức tranh bày tỏ lòng biết ơn, tình yêu thương của Đắc gờ lớt tới cô giáo.
- Bức tranh thể hiện tình cảm dìu dắt yêu thương cô giáo dành cho học sinh của mình.

  • 4.Từ câu chuyện bn hiểu ra điều gì?

Ở đây bn viết nội dung của truyện để xoáy vào và lúc sau viết cảm nhận của bn kết hợp lại thành một đoạn,bn nên dựa vào tên bài và câu:

''Cô chợt hiểu ra rằng tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng
hóa ra đối với Đắc-gờ-lớt bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của
tình yêu thương'' Để làm bài thật tốt.

  • Việc em cần làm khi gặp người khuyết tật,có hoàn cảnh khó khăn là:

- Việc cần làm với những người khuyết tật, những người có hoàn cảnh khó khăn là không kì
thị, xa lánh ; cần đồng cảm, chia sẻ, giúp đỡ họ từ những việc nhỏ nhất...

 Đọc câu chuyện  “Sắc màu của cuộc sống” và thực hiện yêu cầu bên dưới:     Ngày nọ, có cậu bé đến xin học vẽ tại nhà của một họa sĩ khá nổi tiếng. Để nhận biết khả năng của cậu, họa sĩ yêu cầu cậu bé vẽ một bức tranh với đề tài tự chọn. Chỉ một lát, cậu đã nộp bức tranh vẽ cảnh thiên nhiên. - Tại sao con đưa nhiều màu xanh vào tranh vậy? - Người họa sĩ hỏi.- Vì con thích nhất màu...
Đọc tiếp

 Đọc câu chuyện  “Sắc màu của cuộc sống” và thực hiện yêu cầu bên dưới:

     Ngày nọ, có cậu bé đến xin học vẽ tại nhà của một họa sĩ khá nổi tiếng. Để nhận biết khả năng của cậu, họa sĩ yêu cầu cậu bé vẽ một bức tranh với đề tài tự chọn. Chỉ một lát, cậu đã nộp bức tranh vẽ cảnh thiên nhiên.
- Tại sao con đưa nhiều màu xanh vào tranh vậy? - Người họa sĩ hỏi.
- Vì con thích nhất màu xanh ạ - Cậu bé trả lời.
- Thế còn các màu khác như vàng, đỏ, cam, nâu thì sao? Chắc con không thích nên ít dùng đến chúng phải không?
- Dạ vâng! - Cậu thẳng thắn trả lời.
- Thế còn các màu tím, xám, đen thì sao? - Người họa sĩ hỏi tiếp.
- Đó là những màu mà con ghét nhất! 
                Họa sĩ dừng một lát, rồi chỉ vào bức tranh và từ tốn nói:
- Con hãy nhìn kỹ bức tranh của con, tuy cảnh vật phong phú, không gian thoáng rộng nhưng lại thiếu đi sự sinh động, tinh tế. Cái hồn của bức tranh cũng không có cơ hội tỏa sáng. Vì sao vậy? Vì nó thiếu đi những sắc màu của hiện thực. Con đã cố tình không cho những sắc màu ấy vào bức vẽ của mình vì con không thích chúng, nhưng cũng chính vì vậy mà bức tranh của con trông rất buồn tẻ. Khi vẽ cũng như khi sống trên đời, con không thể chỉ biết tới những điều mình thích mà thôi, mà cần biết rằng còn có rất nhiều thứ khác làm cho cuộc sống này muôn hình ngàn vẻ. Con hãy mở rộng lòng mình, đón lấy mọi điều của cuộc sống. Đó cũng là cách mà một người họa sĩ sáng tạo nên những bức tranh có hồn và thật sự đi vào lòng người.
              Bài học đầu tiên ấy, cậu bé ghi nhớ mãi... 

a. Xác định các đại từ có trong câu chuyện trên: con, cậu

b. Tìm các quan hệ từ có trong đoạn in đậm trên: 

c. Theo em, truyện muốn khuyên ta điều gì? 

 

3
5 tháng 11 2021

Jup mik câu b, và câu c

khocroi đi mà mình cần lắm 

5 tháng 11 2021

b)Của,nhưng,mà.

c)Hãy mở rộng lòng mình,đón nhận mọi thứ của cuộc sống,đừng chỉ biết tới điều mình thích mà cần biết rằng còn rất nhiều thứ khác làm cho cuộc sống này muôn hình ngàn vẻ.

17 tháng 6 2021

cái này là mik tự làm nha!!

3.1/ Chẳng bao lâu,/ tôi / đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

                                  C                                        V 

3.2/ Chợ Năm Căn/ nằm sát bên bờ sông, /ồn ào, đông vui, tấp nập.

               C                        TN                                V 

3.3/ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô/ là một ngày trong trẻo và sáng sủa.

                          C                                              V 

3.4/ Sau trận bão,/ chân trời, ngấn bể/ sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.

              TN                       C                                         V 

a) Các câu trên là câu trần thuật đơn 

Những câu trên đều dùng để tả về sự vật , sự việc

b) Khi vị ngữ câu 3.2 và 3.3 biểu thị ý phủ định có thể kết hợp với từ ngữ "không , chẳng , không phải , chẳng phải ,.."

3.2 Chợ Năm Căn nằm sát beeb bờ sông ,không ồn ào , đông vui , tấp nập

3.3  Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô không phải là một ngày trong trẻo và sáng sủa

c) Xét về cấu tạo , câu 3.2 khác với các câu còn lại