K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2019

Ta có:  h 1 = 2 σ 1 D 1 g r ;   h 2 = 2 σ 2 D 2 g r ⇒ h 1 h 2 = σ 1 σ 2 . D 2 D 1 ⇒ σ 2 = h 2 D 2 h 1 D 1 σ 1

Với  h 1 = 146 m m , h 2 = 55 m m , D 1 = 10 3 k g / m 3 , D 2 = 800 k g / m 3

σ 1 = 0 , 0775 N / m ⇒ σ 2 = 55.800.0 , 0775 146.1000 = 0 , 0233 N / m

7 tháng 2 2019

Ta có: với nước:  h 1 = 2 α 1 D 1 g r

với rượu:  h 2 = 2 α 2 D 2 g r

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

11 tháng 6 2019

21 tháng 5 2017

Đáp án A.

Ta có 

N/m

10 tháng 12 2019

Ở đây nước trong ống chịu tác dụng lực căng mặt ngoài ở cả hai mặt: mặt trên và mặt dưới. Hai lực căng này cùng hướng lên trên và có độ lớn  f = σ l .

Lực căng mặt ngoài tổng cộng:  F = 2 r = 2 σ l

Trọng lượng cột nước trong ống:  P = m g = ρ V g = ρ π d 2 4 . h . g

Điều kiện cân bằng của cột nước:  P = F ⇔ h = 8 σ ρ g d

⇒ h = 8 σ ρ g d = 82 , 2.10 − 2 8.10 2 .10.1 , 6.10 − 3 = 1.375.10 − 2 m = 1 , 375.10 − 2 ( m )

17 tháng 3 2018

Cột rượu trong ống chịu tác dụng lực căng mặt ngoài của cả hai mặt: mặt trên và mặt dưới, hai lực căng này cùng hướng lên trên. Lực căng bề mặt tổng cộng: 

Trọng lượng cột rượu trong ống: 

Điều kiện cân bằng của cột rượu: 

30 tháng 1 2019

Đáp án A

Trọng lượng của phần rượu còn lại cân bằng vi lực căng mặt ngoài cả hai đầu trên và dưới

10 tháng 3 2019

Do đường kính của hai ống mao dẫn khác nhau nên khi nhúng vào chất lỏng, cột chất lỏng dâng lên trong hai ống sẽ khác nhau. Hiệu số độ cao của các cột chất lỏng đó còn phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng đó.

Đối với ête, hiệu số đó bằng:

Đối với dầu hỏa, hiệu số đó bằng:

Từ (1) và (2) :

 

28 tháng 9 2019

Đáp án: C

Cột rượu trong ống chịu tác dụng lực căng mặt ngoài của cả hai mặt: mặt trên và mặt dưới, hai lực căng này cùng hướng lên trên.

→ Lực căng bề mặt tổng cộng:

F = 2.σ.l = 2σ.π.d

Trọng lượng cột rượu trong ống:

Điều kiện cân bằng của cột rượu:

29 tháng 9 2018

Trọng lượng của giọt rượu bằng lực căng bề mặt:

Fc = P = m.g = 1,51.10-4 N

Mà  F c = σ . l = σ . π . d ⇒ σ = F c π . d = 1 , 51.10 − 4 3 , 14.2.10 − 3 = 24,04.10-3 N/m