K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2019

19 tháng 10 2019

Chọn đáp án C

+ Theo bài ra ta có f = 10 vòng/s  ( Hz)

+ Áp dụng công thức : 

+ Chu kỳ T=1/f=0,1s

+ Vận tốc dài: v = r. ω  = 6,283 m/s

18 tháng 9 2021

a, Ta có : \(T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{5}=0,2\left(s\right)\)

b, Ta có : \(C=2\pi r=0,3\pi\left(m\right)\)

\(\Rightarrow v=\dfrac{5C}{1}=\dfrac{5.0,3\pi}{1}=1,5\pi\left(m/s\right)\)

c,Ta có : \(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=10\pi\left(rad/s\right)\)

21 tháng 10 2021

Bài 9:

\(40cm=0,4m\)

Vận tốc chuyển động: \(v=r\omega=r.\dfrac{2\pi}{T}=r.\dfrac{2\pi}{\dfrac{1}{f}}=0,4.\dfrac{2\pi}{\dfrac{1}{40}}=320\pi\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Bài 10:

Chu kì T: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2.3,14}{628}=0,01\left(s\right)\)

Tần số theo vòng quay: \(f=\dfrac{1}{T}=\dfrac{1}{0,01}=100\)(vòng/s)

21 tháng 10 2021

Cảm ơn bạn nhiều nha.

17 tháng 10 2021

 sau 20 s vật quay được 10 vòng

⇒ 1s vật quay được 0,5 vòng

⇒ f = 0,5 vòng/s

ta có \(T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{0,5}=2s\)

b, đổi 20cm = 0,2 m

\(T=\dfrac{2\text{π}}{\text{ω}}\)⇒ω\(=\dfrac{2\text{π}}{T}\)\(=\dfrac{2\text{π}}{2}\)\(=\text{π}\) rad/s

\(v=r\text{ω}\)\(=0,2\text{π}\)

c, \(a_{ht}=\dfrac{v^2}{r}=\dfrac{0,4\text{π}^2}{0,2}=0,2\text{π}^2\)

19 tháng 9 2017

Chọn A.