K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2019

     + Ở hình 23.4a) thí nghiệm Fa-ra-đây gồm có:

- Một ống dây (1) có điện kế G tạo thành mạch kín.

- 1 ống dây (2) nối với nguồn điện và khóa K.

∗ Mô tả thí nghiệm

- Khi K ngắt, kim điện kế G không bị lệch.

- Khi đóng khóa K, kim điện kế G bị lệch chứng tỏ trong ống dây (1) có dòng điện.∗ Giải thích hiện tượng

- Khi K ngắt, ống dây (2) không có dòng điện chạy qua. Không có sự biến thiên từ thông qua ống dây (1) nên không xuất hiện dòng điện cảm ứng. Kim điện kế không lệch.

- Khi đóng khóa K, ống dây (2) có dòng điện chạy qua trở thành một nam châm điện gây ra một từ trường xuyên qua ống dây (1). Từ thông qua ống dây (1) tăng (từ giá trị không khi K mở) làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong ống dây (1) để chống lại sự biến thiên từ thông qua nó. Kim điện kế lệch.

      + Ở hình 23.4b) thí nghiệm Fa-ra-đây gồm có:

- 1 ống dây (1) có điện kế G tạo thành một mạch kín.

- 1 ống dây (2) nối với nguồn điện và một biến trở và trở thành một nam châm điện.

∗ Mô tả thí nghiệm:

- Khi chưa dịch chuyển con chạy của biến trở, kim điện kế G không bị lệch.

- Dịch chuyển con chạy của biến trở, kim điện kế G bị lệch chứng tỏ trong ống dây (1) có dòng điện.

∗ Giải thích hiện tượng

- Khi chưa dịch chuyển con chạy, cường độ dòng điện trong ống dây không đổi nên từ thông qua ống dây (1) không đổi nên không xuất hiện dòng điện cảm ứng. Kim điện kế không lệch.

- Khi bắt đầu dịch chuyển con chạy trên biến trở, điện trở biến trở thay đổi làm cường độ dòng điện qua ống dây (2) biến đổi, làm cho từ trường của nam châm điện này thay đổi dẫn đến từ thông xuyên qua ống dây (1) để chống lại sự biến thiên từ thông này. Kim điện kế lệch.

27 tháng 11 2017

Mô tả thí nghiệm:

- Lấy 100cm3 nước và 50cm3 sirô đổ chung vào bình, ta thu được thể tích hỗn hợp là 140cm3.

- Giải thích: Khi đổ nước vào sirô chung với nhau thì các phân tử nước xen lẫn vào các phân tử sirô làm cho thể tích hỗn hợp giảm. Điều này chứng tỏ: giữa các phân tử có khoảng cách.

31 tháng 5 2017

Sau đó, nước cũng nóng lên và nở ra. Vì nước nở nhiều hơn thủy tinh, nên mực nước trong ống lại dâng lên và dâng lên cao hơn mức ban đầu

28 tháng 9 2017

Bình thủy tinh chứa chất lỏng đặt trên giá, phía dưới đặt 1 đèn cồn

25 tháng 10 2018

Khi đun, ban đầu mực nước trong ống hút tụt xuống một chút, vì khi đun nóng, bình thủy tinh nhận nhiệt nên nở ra trước

26 tháng 7 2017

+) Cu(OH)2 là chất rắn  Loại A.

+) Các muối của Na không bay hơi nên không cần ngưng tụ Loại C, D.

Chỉ có thí nghiệm điều chế este là thỏa mãn:

CH3COOH + C2H5OH  ⇄ H 2 S O 4   đ ,   t °   CH3COOC2H5 + H2O

CHỌN B

4 tháng 9 2019

Chọn B

15 tháng 1 2017

Đáp án B

4 tháng 1 2018

Chọn đáp án C

14 tháng 10 2018

Đáp án B

Phản ứng A không thỏa do chất phản ứng ban đầu có rắn Cu(OH)2, sản phẩm tạo thành cũng không chứa chất dễ bay hơi.

Phản ứng B thỏa hình vẽ thí nghiệm 

Dung dịch X gồm có axit CH3COOH; ancol C2H5OH và axit đặc H2SO4 (để hút nước tăng hiệu suất phản ứng)

Sau phản ứng tạo thành este CH3COOC2H5 dễ bay hơi, được ngưng tụ trong bình đựng nước đá để thu lấy sản phẩm (Y).

Phản ứng C không thỏa vì hình vẽ không mô tả quá trình thổi khí vào dung dịch cũng như không có kết tủa.

Phản ứng D không thỏa vì hình vẽ không mô tả việc cho chất rắn vào dung dịch tạo khí.