K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2018

Đáp án D

5 tháng 2 2019

Đáp án D

6 tháng 2 2018

Đáp án A

25 tháng 4 2017

Chọn đáp án D.

29 tháng 3 2015

Câu sai là đáp án.C. 

Vì phần lớn tế bào quang điện (thí nghiệm hiện tượng quang điện ngoài) hoat động được với bức xạ tử ngoại chứ không phải bức xạ hồng ngoại. 

15 tháng 5 2016

Năng lượng cúa nguồn sáng là \(E=N.\varepsilon\)

=> Số phô tôn đến khối bán dẫn là \(N=\frac{P}{\varepsilon}=\frac{1,5.10^7}{\frac{hc}{\lambda}}=7.5.10^{25}.\)(hạt)

Số lượng hạt tải điện tăng thêm cũng chính là số phô tôn gây ra hiện tượng quang đẫn.

Như vậy tỉ số đó là \(\frac{N_1}{N}=\frac{2.10^{10}}{7,5.10^{26}}.\) 

 

20 tháng 1 2017

- Không gây ra hiện tượng quang điện ở chất nào.

- Dựa vào bảng 30.1, giới hạn quang điện của lần lượt là:

    λcanxi = 0,43 μm

    λnatri = 0,50 μm

    λkali = 0,55 μm

    λxesi = 0,58 μm

Ta thấy: 0,60 μm đều lớn hơn cả 4 giới hạn quang điện trên nên ánh sáng có bước sóng là 0,60 μm sẽ không gây ra hiện tượng quang điện ở bất kì chất nào ở trên.

12 tháng 12 2018

Đáp án A

Số photon chiếu tới kim loại:

+ Ban đầu có 10 10  hạt tải điện, sau đó số lượng hạt tải điện trong khối bán dẫn này là 3. 10 10 . Số hạt tải điện được tạo ra là 3. 10 10 - 10 10 =2. 10 10  (bao gồm cả electron dẫn và lỗ trống). Do đó số hạt photon gây ra hiện tượng quang dẫn là 10 10  (Do electron hấp thụ một photon sẽ dẫn đến hình thành một electron dẫn và 1 lỗ trống)

+ Tỉ số giữa số photon gây ra hiện tượng quang dẫn và số photon chiếu tới kim loại là 

10 tháng 3 2018

Chọn đáp án C

9 tháng 10 2018