K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2017

a, Dựng đường thẳng d là trung trực của AB, d cắt tia Ay tại O suy ra (O;OA) là đường tròn cần dựng.

HS tự chứng minh

b, Tính được: OA = 3 2 3 cm

3 tháng 6 2017

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

- Tâm O là giao điểm giữa đường trung trực của BC và tia Ay. Nên ta có cách dựng:

   + Dựng đường trung trực (d) của BC. (d) cắt tia Ay tại O.

   + Vẽ đường tròn (O, OB). Đường tròn này đi qua B, C. Đó là đường tròn cần dựng.

- Chứng minh:

   + Vì O ∈ đường trung trực (d) của BC nên OB = OC. Suy ra (O, OB) đi qua B, C

   + Vì O ∈ Ay nên (O, OB) thỏa mãn điều kiện đề bài.

QUẢNG CÁO
21 tháng 7 2018

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

- Tâm O là giao điểm giữa đường trung trực của BC và tia Ay. Nên ta có cách dựng:

   + Dựng đường trung trực (d) của BC. (d) cắt tia Ay tại O.

   + Vẽ đường tròn (O, OB). Đường tròn này đi qua B, C. Đó là đường tròn cần dựng.

- Chứng minh:

   + Vì O ∈ đường trung trực (d) của BC nên OB = OC. Suy ra (O, OB) đi qua B, C

   + Vì O ∈ Ay nên (O, OB) thỏa mãn điều kiện đề bài.

25 tháng 4 2017

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Tâm O nằm trên đường trung trực của BC và tâm O thuộc tia Ay. Nên tâm O là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC.

22 tháng 3 2016

Phân tích 

Giải sử đã dựng được đường tròn (O) thỏa mãn đề bài. Tâm O phải thỏa mãn hai điều kiện:

- O nằm trên đường trung trực m của BC.

- O nằm trên tia Ay.

Cách dựng:

- Dựng đường trung trực m của BC, cắt Ay tại O.

- Dựng đường tròn (O;OB), đó là đường tròn phải dựng.

Chứng minh

Vì điểm O THUOC m nên OB=OC, suy ra đường tròn (O; OB) đi qua B và C.

Mặt khácO thuoc  Ay ,  nên đường tròn (O) thỏa mãn đề bài.

Biện luận

Vì m luôn cắt tia Ay tại một điểm O duy nhất nên bài toán luôn có một nghiệm hình.

22 tháng 3 2016

Phân tích 

Giải sử đã dựng được đường tròn (O) thỏa mãn đề bài. Tâm O phải thỏa mãn hai điều kiện:

- O nằm trên đường trung trực m của BC.

- O nằm trên tia Ay.

Cách dựng:

- Dựng đường trung trực m của BC, cắt Ay tại O.

- Dựng đường tròn (O;OB), đó là đường tròn phải dựng.

Chứng minh

Vì điểm O THUOC m nên OB=OC, suy ra đường tròn (O; OB) đi qua B và C.

Mặt khácO thuoc  Ay ,  nên đường tròn (O) thỏa mãn đề bài.

Biện luận

Vì m luôn cắt tia Ay tại một điểm O duy nhất nên bài toán luôn có một nghiệm hình.

 ai tích mình tích lại nha 

a: Xét ΔAPE và ΔACP có

góc APE=góc ACP

góc PAE chung

=>ΔAPE đồng dạng với ΔACP

=>AP^2=AE*AC=AN^2

Xét ΔAND và ΔABN có

góc AND=góc ABN

góc NAD chung

=>ΔAND đồng dạng với ΔABN

=>AD*AB=AN^2

=>AD*AB=AE*AC

=>AD/AC=AE/ABB

=>ΔADE đồng dạng vơi ΔACB

=>góc ADE=góc ACB

b: góc ADE=góc ACB

=>góc BDE+góc BCE=180 độ

=>BDEC nội tiếp

17 tháng 5 2017

a, Tính được OB=10cm

b, Ta có ∆OBC = ∆OBA (c.g.c) => BC là tiếp tuyến của đường tròn (O)

1: Vì O là trung điểm của AB

nên \(OA=OB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Do đó: A,B đều nằm trên đường tròn (O;3cm)

2: 

a) Ta có: \(\widehat{AOx}+\widehat{BOx}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOx}+60^0=180^0\)

hay \(\widehat{BOx}=120^0\)

 

17 tháng 5 2021

Câu b đâu bạn