K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2017

Phần in đậm ở đoạn (b) là ý nghĩ (dựa vào từ hiểu trong bộ phận lời dẫn được thuật lại.

Đoạn b có từ “rằng” ngăn cách phần ý được dẫn và phần lời của người dẫn, có thể thay bằng từ “là”

19 tháng 8 2021

Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu. Lão khuyên nó: “Con hãy dằn lòng bỏ đám này để dùi giắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ?”

27 tháng 8 2018

Chú ý khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp, phải khôi phục lại nguyên văn lời dẫn và đặt trong dấu ngoặc kép, đồng thời, cần thay các từ xưng hô cho phù hợp.

Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu. Lão khuyên nó: “Con hãy dằn lòng bỏ đám này để dùi giắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ?” (Lão Hạc - Nam Cao)

27 tháng 6 2019

Phần in đậm trong đoạn (a) là lời nói được thuật lại

3 tháng 1 2022

a)thán từ: ơi

b)dùng để ngăn cách, phân biệt lời dẫn trực tiếp

c)lão hãy yên lòng mà nhắm mắt..=>giảm sự đau thương

3 tháng 1 2022

a)thán từ là :ơi

b)để làm dấu hiệu ngăn cách lời dẫn trực tiếp

c)lão hãy yên lòng...=>giảm sự đau buồn

23 tháng 2 2023

Câu cầu khiến:

- Cứ về đi (câu a)

- Đi thôi con (câu b)

Đặc điểm hình thức: có từ cầu khiến "đi"

Câu cầu khiến trong những đoạn trích trên dùng để kêu bảo ai đó làm một hành động mà bản thân người nói muốn.

23 tháng 2 2023

Câu 1 (trang 30 SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

a) Ông lão chào con cá và nói:

- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.

Con cá trả lời:

- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.

(Ông lão đánh cá và con cá vàng)

b) Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ:

- Đi thôi con.

(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)

- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cầu khiến? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến?

- Câu cầu khiến trong những đoạn trích trên dùng để làm gì?

+ "Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.": dùng để khuyên bảo.

+ "Đi thôi con": dùng để yêu cầu.

1 tháng 11 2018

+ Đoạn ( a) câu: " Thôi đừng lo lắng." và " Cứ về đi."

    + Đoạn (b ) câu: " Đi thôi con."

    - Đặc điểm hình thức: Có các từ cầu khiến "Thôi", "đi".

    - Câu cầu khiến ở những đoạn trên dùng để: yêu cầu và đề nghị.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Và lão kể. Lão kể nhỏ nhẻ và dài dòng thật. Nhưng đại khái có thể rút vào hai việc. Việc thứ nhất: lão thì già, con đi vắng, vả lại nó cũng còn dại lắm, nếu không có người trông nom cho thì khó mà giữ được vườn đất để làm ăn ở làng này; tôi là người nhiều chữ nghĩa, nhiều lí luận, người ta kiêng nể, vậy lão muốn nhờ tôi cho lão gửi ba sào vườn của thằng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Và lão kể. Lão kể nhỏ nhẻ và dài dòng thật. Nhưng đại khái có thể rút vào hai việc. Việc thứ nhất: lão thì già, con đi vắng, vả lại nó cũng còn dại lắm, nếu không có người trông nom cho thì khó mà giữ được vườn đất để làm ăn ở làng này; tôi là người nhiều chữ nghĩa, nhiều lí luận, người ta kiêng nể, vậy lão muốn nhờ tôi cho lão gửi ba sào vườn của thằng con lão; lão viết văn tự nhượng cho tôi để không ai còn tơ tưởng, dòm ngó đến; khi nào con lão về thì nó sẽ nhận vườn làm, nhưng văn tự cứ để tên tôi cũng được, để thế để tôi trông coi cho nó… Việc thứ hai: lão già yếu lắm rồi, không biết sống chết lúc nào, con không có nhà, lỡ chết không biết ai đứng ra lo cho được; để phiền cho hàng xóm thì chết không nhắm mắt; lão còn được hăm nhăm đồng bạc với năm đồng bạc vừa bán chó là ba mươi đồng bạc, muốn gửi tôi, để lỡ có chết thì tôi đem ra, nói với hàng xóm giúp, gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả…” (Lão Hạc, Ngữ văn 8, tập I)

a. Đoạn trích trên kể về nội dung gì? (0,5 điểm)

b. Tìm các từ cùng trường từ vựng trong câu văn in đậm và đặt tên cho trường từ vựng ấy? (1 điểm)

c. Mở đầu đoạn văn có câu chủ đề: Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao là người nông dân giàu lòng tự trọng. Từ đoạn trích trên và hiểu biết của em về văn bản “Lão Hạc”- Nam Cao, hãy viết tiếp câu văn trên khoảng 12 câu để hoàn chỉnh đoạn văn diễn dịch; có sử dụng thán từ trong đoạn văn (gạch chân và chú thích dưới thán từ đó) (3,5 điểm)

0
BÀI TẬP ĐỌC HIỂU Ghi đoạn trích sau vào vở Đề cương, đọc kĩ và trả lời các câu hỏi: Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng âng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. […..] Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con...
Đọc tiếp

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU Ghi đoạn trích sau vào vở Đề cương, đọc kĩ và trả lời các câu hỏi: Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng âng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. […..] Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc... - Khốn nạn... Ông giáo ơi! Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thẳng Mục nấp trong nhà, ngay đẳng sau nó, tóm lấy hai cằng sau nó dốc ngược lên [..] Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!... [...] Nó cứ làm in như trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: "A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?" Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó! Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì? Câu 2: Liệt kê các từ láy có trong đoạn trích trên Câu 3: Trong các câu văn được in đỏ (gạch chân), em hãy chỉ ra các tính từ và động từ được nhà văn sử dụng? Câu 4: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau và cho biết nó thuộc kiểu câu gì? Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.

0