K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2019

Vì các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA bằng nhau nên khoảng cách từ O đến các dây là bằng nhau ( định lý liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây)

16 tháng 5 2018

a)

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

b) Cách vẽ lục giác đều có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O)

Vẽ các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA = R = 2 cm

(Ta đã nêu được cách chia đường tròn thành sáu cung bằng nhau tại bài tập 10 SGK trang 71)

c) Vì các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA bằng nhau nên khoảng cách từ O đến các dây là bằng nhau ( định lý liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây)

14 tháng 5 2023

Vì `SCD` cân tại `S=>SI \bot CD`

Trong `(SCD)` có: `SI \bot CD`

  `=>d(S,CD)=SI=[a\sqrt{3}]/2`

14 tháng 5 2023

làm sao ra được kết quả đó vậy ạ?

5 tháng 5 2021

Dễ. Bạn chỉ cần vễ bằng ê-kê là xong

5 tháng 5 2021

cái này toán lớp 9 của cj mk đó giải giúp cj mk ik , ko biết thì mới phải hỏi mn mà ...!

4 tháng 7 2017

Đáp án C

Gọi N là trung điểm của DC.

30 tháng 7 2017

Đáp án C

Gọi N là trung điểm của DC.

28 tháng 5 2018

ĐÁP ÁN: C

 

6 tháng 3 2017

Đáp án C.

Gọi O là tâm của tam giác đều ABC.

Do hình chóp S.ABC đều nên suy ra S O ⊥ ( A B C ) . 

Ta có d A ; S B C = 3 × d O ; S B C .  

Gọi E là trung điểm BC; Kẻ O K ⊥ S E ⇒ d O ; S B C = O K .  

Tính được S O = S A 2 - O A 2 = 2 6 3  và O E = 1 3 A E = a 3 6 . 

Tám giác vuông SOE, có O K = S O . O E S O 2 + O E 2 = 2 a 22 33 . 

Vậy d = d 1 + d 2 = 4 d 2 = 8 a 22 22 .

1 tháng 8 2017