K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

Đáp án B

22 tháng 2 2016

C. đánh đổ triều đình Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc.

 

4 tháng 4 2016

C

Câu 23. Cách mạng tư sảnh Anh thế kỷ XVII còn những hạn chế, ngoại trừ điều nào dưới đây?A. chưa thủ tiêu hoàn toàn tàn dư phong kiến                     B. chưa chia ruộng đất cho Nông dânC. chưa xóa bỏ sự bóc lột trong xã hội                                 D. chưa xóa bỏ những rào cản phong kiếnCâu 24. Cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVII là cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để vì:A. Chưa chia ruộng đất cho Nông...
Đọc tiếp

Câu 23. Cách mạng tư sảnh Anh thế kỷ XVII còn những hạn chế, ngoại trừ điều nào dưới đây?

A. chưa thủ tiêu hoàn toàn tàn dư phong kiến                     B. chưa chia ruộng đất cho Nông dân

C. chưa xóa bỏ sự bóc lột trong xã hội                                 D. chưa xóa bỏ những rào cản phong kiến

Câu 24. Cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVII là cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để vì:

A. Chưa chia ruộng đất cho Nông dân                           B. Chưa đem lại quyền lực cho Tư sản

C. Chưa xóa bỏ chế độ phong kiến                                D. Chưa mở đường cho kinh tế tư bản phát triển

Câu 25. Vì sao trước cách mạng, người nông dân ở Anh phải ra thành thị bán sức lao động cho tư bản hay di cư sang Tây bán cầu?

A. Do bị mất ruộng đất.                                                B. Do bị địa chủ bóc lột tàn tệ

C.  Họ muốn tìm cuộc sống no đủ hơn.                         D. Do họ muốn tìm công việc mới mẻ

Câu26 . Trước cách mạng tư sản, một số địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo tư bản chủ nghĩa và học trở thành tầng lớp nào?

A. Tư sản công nghiệp.                                                  B. Tư sản nông nghiệp,

C.  giới tài phiệt.                                                             D. Quý tộc mới.

Câu 27. Lực lượng chủ yếu tham gia trong cách mạng tư sản chống chế độ phong kiến ở Anh thể kỉ XVII là

A. Công nhân và nông dân.                                        B. Nông dân và binh lính,

C. Quý tộc mới và tư sản.                                           D. Nông dân và quý tộc mới.

Câu 28. Giai cấp, tầng lớp nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản Anh thể ki XVII là

A. Quý tộc mới và nông dân.                                     B. Tư sản và thợ thủ công

C. Quý tộc mới và tư sản.                                          D. Tất cả các giai cấp và tầng lớp trên     

2
28 tháng 5 2022

Câu 23. Cách mạng tư sảnh Anh thế kỷ XVII còn những hạn chế, ngoại trừ điều nào dưới đây?

A. chưa thủ tiêu hoàn toàn tàn dư phong kiến                     B. chưa chia ruộng đất cho Nông dân

C. chưa xóa bỏ sự bóc lột trong xã hội                                 D. chưa xóa bỏ những rào cản phong kiến

Câu 24. Cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVII là cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để vì:

A. Chưa chia ruộng đất cho Nông dân                           B. Chưa đem lại quyền lực cho Tư sản

C. Chưa xóa bỏ chế độ phong kiến                                D. Chưa mở đường cho kinh tế tư bản phát triển

Câu 25. Vì sao trước cách mạng, người nông dân ở Anh phải ra thành thị bán sức lao động cho tư bản hay di cư sang Tây bán cầu?

A. Do bị mất ruộng đất.                                                B. Do bị địa chủ bóc lột tàn tệ

C.  Họ muốn tìm cuộc sống no đủ hơn.                         D. Do họ muốn tìm công việc mới mẻ

Câu26 . Trước cách mạng tư sản, một số địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo tư bản chủ nghĩa và học trở thành tầng lớp nào?

A. Tư sản công nghiệp.                                                  B. Tư sản nông nghiệp,

C.  giới tài phiệt.                                                             D. Quý tộc mới.

Câu 27. Lực lượng chủ yếu tham gia trong cách mạng tư sản chống chế độ phong kiến ở Anh thể kỉ XVII là

A. Công nhân và nông dân.                                        B. Nông dân và binh lính,

C. Quý tộc mới và tư sản.                                           D. Nông dân và quý tộc mới.

Câu 28. Giai cấp, tầng lớp nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản Anh thể ki XVII là

A. Quý tộc mới và nông dân.                                     B. Tư sản và thợ thủ công

C. Quý tộc mới và tư sản.                                          D. Tất cả các giai cấp và tầng

28 tháng 5 2022

D-C-A-D-C-C.

11 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Cách mạng Tân Hợi không triệt để thể hiện qua các điểm sau:

- Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. 

- Không thủ tiêu tận gốc giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp

- Chưa đánh đuổi được thực dân xâm lược cũng như không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộc

- Cuộc cách mạng còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức.

Câu 6: Vùng Đông Bắc

Câu 7: Tôn Trung Sơn

Câu 8: Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện

Câu 9: Vũ Xương

Câu 10: Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh

23 tháng 2 2016

Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc bùng nổ nhằm mục đích

D. Phản đối âm mưu xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc.

 

4 tháng 10 2017

- Anh:
- Cuối thế kỉ XIX- đầu XX, mặc dù Anh mất dần về vị trí công nghiệp song quá trình tập trung TB ở Anh đc đẩy mạnh với sự xuất hiện của nhiều tổ chức độc quyền kiểm soát các ngành KT lớn như công nghiệp luyện kim, đóng tàu khai thác mỏ.
- Sự tập trung TB trong tay các ngân hàng lớn hình thành những tập đoàn TB tài chính chi phối toàn bộ đời sống KT của Anh như sự xuất hiện của 5 ngân hàng lớn ở Luân đôn
- Anh tăng cường xâm lc thuộc địa và xuất cảng TB. Anh đầu tư TB vào các nc thuộc địa và bóc lột thuộc dịa về mặt tài nguyên, nhân công, thị trường để đem lại nguồn cách xù cho chính quốc. Do đó hệ thống thuộc địa của Anh có mặt khắp các châu lục. Người Anh luôn tự hào là nc " MTrời ko bao h lặn". Lê nin gọi đây là chủ nghĩa đế quốc thực dân

8 tháng 10 2017

1. Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là "chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là "Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh", Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.