K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

Đáp án: C

   Giới hạn đo là số đo lớn nhất có ghi trên dụng cụ. Trên nhiệt kế số đo độ C lớn nhất là 50, nên giới hạn đo của nhiệt kế là  50 0 C

21 tháng 3 2021

Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là :

    A. 0 oC đến 100 oC                  B. 0 oC đến 130 oC       C. 35 oC đến 42 oC     D. 35 oC đến 43 oC

21 tháng 3 2021

Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là :

A. 0 oC đến 100 oC                 

B. 0 oC đến 130 oC      

C. 35 oC đến 42 oC    

D. 35 oC đến 43 oC

21 tháng 10 2021

tham khảo

Vì nhiệt độ trong cơ thể của con người chỉ xấp xỉ trung bình từ 35 độ C đến 42 độ C, không cao quá 42 độ C mà cũng không thấp hơn 35 độ C. Nhiệt độ 42 độ C chỉ có ở nhưng em bé mà thôi, người lớn tới 41 độ phải nhập viên để điều trị vì sốt cao.

 

21 tháng 10 2021

đúng

 

31 tháng 8 2016

a) Nhiệt kế được xem là vật trung gian truyền nhiệt giữa 2 bình nhiệt lượng kế.
Gọi q1, q2, q3 là nhiệt dung của nhiệt lượng kế 1, nhiệt lượng kế 2 và nhiệt kế.
Nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế 1 là 130, của nhiệt kế và nhiệt lượng kế 2 là 980.

- Nhúng nhiệt kế trở lại vào bình 1 nhiệt độ cân bằng của lần này là 150.

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(q_1(15-13)=q_3(98-15)\)
\(\Rightarrow 2.q_1=83.q_3 \Rightarrow q_1=41,5.q_3\) (1)

- Ở lần nhúng tiếp theo, nhiệt độ của nhiệt kế là 15, nhiệt độ nhiệt lượng kế 2 là 98, nhiệt độ cân bằng là 94.

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(q_3(94-15)=q_2(98-94)\)

\(\Rightarrow 79.q_3=4.q_2\Rightarrow q_2=19,75.q_3\) (2)
Lần nhúng tiếp theo, nhiệt kế có nhiệt độ 940, nhiệt lượng kế 1 có nhiệt độ là 150. Phương trình cân bằng nhiệt lần 3:
\(q_1(t-15)=q_3(94-t)\)
Thay (1) vào pt trên ta được: \(41,5.q_3.(t-15)=q_3(94-t)\)

\(\Rightarrow 41,5.(t-15)=(94-t)\)

\(\Rightarrow t=16,9^0C\)
b) Gọi \(t_x\) là nhiệt độ sau rất nhiều lần nhúng, thì \(t_x\) là nhiệt độ cân bằng của cả 2 bình và nhiệt kế.

Ta có PT cân bằng nhiệt:

\(q_1(t_x-13)=(q_2+q_3)(98-t_x)\) (ta tính từ nhiệt độ ban đầu)

\(\Rightarrow 41,5.q_3.(t_x-13)=(19,75.q_3+q_3)(98-t_x)\)

\(\Rightarrow 41,5(t_x-13)=20,75(98-t_x)\)

\(\Rightarrow t_x=41,5^0C\)

31 tháng 8 2016

tick đê :)

28 tháng 4 2016

không, vì: nhiệt độ nước sôi là 100C mà nhiệt kế rượu chỉ có nhiệt độ cao nhất là 50oC , nhiệt kế y tế có nhiệt độ cao nhất chỉ là 42oC

C35       C                                     C36       C                        C37            C

1 tháng 5 2016

C35.trong các câu so sánh nhiệt dộ nóng chảy và đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?

A nhiệt dộ nóng cháy cao hơn nhiệt độ đông đặc

C36. đối với nhiệt độ giai Farenhai, hơi nước đang sôi làC.2120FC37. dụng cụ dùng để đo nhiệt độ cơ thể làC. nhiệt kế y tê
20 tháng 3 2019

Chọn B

Các cây trồng quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20 - 30 độ, khi nhiệt độ xuống dưới 0 độ và cao hơn 40 độ cây ngừng quang họp.

+ 0 - 40 độ là giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cây xanh.

+ 20 - 30 độ là khoảng thuận lợi

+ 0 độ là giới hạn dưới.

+ 40 độ là giới hạn trên

21 tháng 6 2019

Chọn B

Các cây trồng quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20 - 30 độ, khi nhiệt độ xuống dưới 0 độ và cao hơn 40 độ cây ngừng quang họp.

+ 0 - 40 độ là giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cây xanh.

+ 20 - 30 độ là khoảng thuận lợi

+ 0 độ là giới hạn dưới.

+ 40 độ là giới hạn trên.

Bài 1 Một quả cầu nhôm có khối lượng 0,105kg được đun nóng tới 1420C rồi thả vào chậu nước ở nhiệt độ 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của cả hệ thống là 420C. Xem như nhiệt lượng chỉ trao đổi cho nhau. Xác định khối lượng của nước. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K , của nước là 4200J/kg.K. Bài 2 Có 20kg nước 200C, phải pha vào thêm bao nhiêu kg nước ở 1000C để được nước ở...
Đọc tiếp

Bài 1 Một quả cầu nhôm có khối lượng 0,105kg được đun nóng tới 1420C rồi thả vào chậu nước ở nhiệt độ 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của cả hệ thống là 420C. Xem như nhiệt lượng chỉ trao đổi cho nhau. Xác định khối lượng của nước. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K , của nước là 4200J/kg.K.

Bài 2 Có 20kg nước 200C, phải pha vào thêm bao nhiêu kg nước ở 1000C để được nước ở 500C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.

Bài 3 Vật A có khối lượng 0,1kg ở nhiệt độ 1000C được bỏ vào một nhiệt lượng kế B làm bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,2kg nước có nhiệt độ ban đầu 200C. Khi cân bằng , nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế là 240C. Tính nhiệt dung riêng của vật A. Biết nhiệt dung riêng của vật B là 380J/kg.K , của nước là 4200J/kg.K.

2
12 tháng 3 2020

Bài 1:

Bài này không rõ ràng lắm! Nếu quả cầu nhôm tỏa nhiệt ra thì chậu và nước đều thu nhiệt mà khối lượng và nhiệt dung riêng của chất làm chậu không có nên bạn có thể làm cách dưới đây. (Đây là cách làm duy nhất mình có thể làm được)

Giải:

Nhiệt lượng mà quả cầu nhô tỏa ra là:

Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,105.880.(142 - 42) = 9240 (J)

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t - t2) = m2.4200.(42 - 20) = 92400m2

Khi cân bằng nhiệt thì:

Q1 = Q2

⇔ 92400m2 = 9240

⇔ m2 = 0.1 (kg)

Vậy..

12 tháng 3 2020

Bài 2:

Giải:

Khi cân bằng nhiệt thì:

Qthu = Qtỏa

⇔ m1.c1.(t - t1) = m2.c2.(t2 - t)

⇔ 20.4200.(50 - 20) = m2.4200.(100 - 50)

⇔ 2520000 = 210000m2

⇔ m2 = 12 (kg) = 12000 (g)

Vậy...

25 tháng 12 2018

Chọn B.

Ta có: 25°C = 32°F + 25.1,8 = 77°F

  80°C = 32°F + 80.1,8 = 176°F.

Vậy nếu tính theo thang nhiệt độ Farenhai thì giới hạn đo của nhiệt kế đó là từ 77°F đến 176°F