K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Chọn đáp án: B

Câu 15Thế nào là cách dẫn trực tiếp?  A. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngưởi hoặc nhân vật và đặt giữa hai dấu gạch ngang. B. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngưởi hoặc nhân vật và đặt trong dấu ngoặc kép. C. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngưởi hoặc nhân vật và đặt trong dấu ngoặc đơn. D. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngưởi hoặc nhân vật và...
Đọc tiếp
Câu 15

Thế nào là cách dẫn trực tiếp?

 

 

A. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngưởi hoặc nhân vật và đặt giữa hai dấu gạch ngang.

 

B. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngưởi hoặc nhân vật và đặt trong dấu ngoặc kép.

 

C. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngưởi hoặc nhân vật và đặt trong dấu ngoặc đơn.

 

D. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngưởi hoặc nhân vật và đặt sau dấu hai chấm.

 

 

 

 

 

Câu 16

Trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều, câu thơ “Mai cốt cách, tuyết tinh thần” gợi tả gì?

 

 

A. Gợi vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của chị em Kiều

 

0
12 tháng 12 2018

Vậy đáp án đúng là:

Ngựa Cha nhắc con :

- Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.

10 tháng 1 2019

Bố mẹ đi vắng. Ở nhà chỉ có Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em buồn ngủ. Lan đặt em nằm xuống giường rồi hát cho em ngủ.

16 tháng 10 2021

a) kiểm soát

b) tự giác

18 tháng 10 2021

Theo mình là : 
  a. Tự chủ
  b. Tự giác. Học tốt !!

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Điền...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.
Câu hỏi 1:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết ...... còn hơn sống nhục
Câu hỏi 2:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ......
Câu hỏi 3:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là .......
Câu hỏi 4:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là .......
Câu hỏi 5:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là .....
Câu hỏi 6:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là .....
Câu hỏi 7:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là .......
Câu hỏi 8:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là .......
Câu hỏi 9:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống ......
quỳ
Câu hỏi 10:
Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió ...... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

NHANH NHA MÌNH ĐANG THI !

14
27 tháng 3 2017

Câu 1 :vinh

Câu 2 : Năng nổ 

Câu 3 :Bao dung

Câu 4 :Hạnh phúc

Câu 5 :Truyền thông

Câu 6 :Công khai

Câu 7 : Can đảm

Câu 8 :Cao thượng

Câu 9 :quỳ

Câu 10: to

27 tháng 3 2017

cau hoi 7 : dung cam  

18 tháng 1 2022

a)  Cò thì chăm chỉ học hành …CÒN……. Vạc lại lười biến, ham chơi.

CN1: Cò

VN1: thì chăm chỉ học hành

CN2: Vạc

VN2: lại lười biếng, ham chơi

b)  Cô giáo đã nhắc Đạt nhiều lần ……NHƯNG……. Đạt vẫn nói chuyện trong giờ học.

CN1: Cô giáo

VN1: đã nhắc Đạt nhiều lần 

CN2: Đạt

VN2: vẫn nói chuyện trong giờ học

c)  Trời hạn hán mấy năm liền…KHIẾN…..muông thú trong rừng bắt đầu thiếu nước.

CN1: Trời

VN1: hạn hán mấy năm liền

CN2: muông thú trong rừng

VN2: bắt đầu thiếu nước.

d)  Cuối tuần, tôi có thể đi hiệu sách……NHƯNG…..tôi sẽ đến thư viện.

CN1: tôi

VN1: có thể đi hiệu sách

CN2: tôi

VN2: sẽ đến thư viện.

18 tháng 1 2022

a.còn

b.nhưng

c.nên

d.hoặc

21 tháng 1 2022

Xin tự làm

21 tháng 1 2022

1. Chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ.

3. Chủ ngữ của câu là bộ phận chính của câu kể tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, tính chất, trạng thái, được miêu tả ở vị ngữ v.v … Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? hoặc hiện tượng gì?

4. Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong một số trường cụ thể thì động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.

Tham khảo.

7 tháng 10 2017

(1)Các dấu chấm câu

(2) từ đứng trước nó,

(3)mở nháy,

(4)bên trái kí tự đầu tiên

(5)dấu đóng ngoặc

(6) bên phải kí tự cuối cùng

(7) một kí tự trống

(8) phím Enter

18 tháng 3 2022

11. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau:

a)  Cò thì chăm chỉ học hành còn Vạc lại lười biến, ham chơi.

b) Cô giáo đã nhắc Đạt nhiều lần nhưng Đạt vẫn nói chuyện trong giờ học.

c)  Trời hạn hán mấy năm liền nên muông thú trong rừng bắt đầu thiếu nước.

d) Cuối tuần, tôi có thể đi hiệu sách và tôi sẽ đến thư viện.

18 tháng 3 2022

còn

nhưng

nên

thì