K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2019

Đáp án cần chọn là: D

A, B, C - đúng

D - sai vì: Tia sáng song song với trục chính cho tia ló (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm ảnh chính.

30 tháng 5 2018

Đáp án: B

Do các tia đỏ hội tụ tại điểm cách quang tâm một đoạn 50 cm nên tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ này là fđ = 50 cm

Áp dụng công thức tính tiêu cự, với ánh sáng đỏ:

Và với ánh sáng tím : 

Chia vế với vế ta được: 

Như vậy, điểm T sẽ gần quang tâm O của thấu kính hơn, theo đường truyền của tia sáng thì điểm sáng tím T nằm trước điểm sáng đỏ và cách điểm sáng đỏ 1 đoạn  50 - 46,88 = 3,12 cm

5 tháng 1 2019

Vẽ đường đi của chùm tia sáng ứng với các trường hợp:

   + (L1) và (L2) đều là thấu kính hội tụ:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

   + L1 là thấu kính hội tụ; L2 là thấu kính phân kì:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

   + L1 là thấu kính phân kì; L2 là thấu kính hội tụ:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

17 tháng 1 2017

Đáp án: B

Vì tia tới đi qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ thì tia ló song song với trục chính. Do chùm sáng là chùm song song nên S phải đặt ở tiêu điểm của thấu kính.

16 tháng 10 2019

Chọn đáp án D.

f d f t = n t − 1 n d − 1 ⇒ D t f d = n t − 1 n d − 1 ⇒ D t .0 , 2 = 0 , 685 0 , 643 ⇒ D t ≈ 5 , 33 ( d p ) .

Thấu kính hội tụ (còn gọi là thấu kính rìa mỏng) là dụng cụ quang học dùng để hội tụ ánh sáng nhờ hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Nghĩa là chùm tia sáng song song sau khi đi qua kính sẽ được hội tụ tại 1 tâm nhất định (tiêu điểm) tùy hình dạng của thấu kính. Thấu kính hội tụ thường thấy nhất là kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn ….Đây là câu hỏi chính:  Một vật sáng AB cao 12 cm đặt vuông góc với trục...
Đọc tiếp

Thấu kính hội tụ (còn gọi là thấu kính rìa mỏng) là dụng cụ quang học dùng để hội tụ ánh sáng nhờ hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Nghĩa là chùm tia sáng song song sau khi đi qua kính sẽ được hội tụ tại 1 tâm nhất định (tiêu điểm) tùy hình dạng của thấu kính. Thấu kính hội tụ thường thấy nhất là kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn ….

Đây là câu hỏi chính:  Một vật sáng AB cao 12 cm đặt vuông góc với trục chính d của thấu kính hội tụ và cách thấu kính một đoạn OA = 60 cm. Khi đó qua thấu kính sẽ tạo thành ảnh A’B’ (Các đường BHB’, BOB’ là đường biểu diễn các tia sáng). Tính tiêu cự OF’ của thấu kính? Biết chiều cao của ảnh A’B’ = 4 cm.

Ghé qua trả lời giúp mình nha, mình cần làm báo cáo gấp ~ À đây là bài lớp 8 chuẩn bị lên 9 nên nếu lớp 9 có công thức tính nhanh thì cũng tính theo cách lớp 8 từ từ giúp mình nhaa 

0
8 tháng 2 2019

a) Sơ đồ tạo ảnh : ABL1⟶A1B1L2⟶A2B2AB⟶L1A1B1⟶L2A2B2

Hệ gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục có tiêu điểm ảnh chính của (L1) trùng với tiêu điểm vật chính của L2=>a=O1O2=f1+f2L2=>a=O1O2=f1+f2

Chùm tia sáng tới song song: =>d1=∞=>d′1=f1=>d2=a−d′1=f2=>d1=∞=>d1′=f1=>d2=a−d1′=f2

=>d′2=∞=>d2′=∞

=> chùm tia ló ra khỏi (L2) cũng là chùm tia song song.

b) Vẽ đường đi của chùm tia sáng ứng với các trường hợp:

(L1 ) và (L2 ) đều là thấu kính hội tụ: hình 30.1

L1 là thấu kính hội tụ; L2 là thấu kính phân kì: Hình 30.2

L1 là thấu kính phân kì; L2 là thấu kính hội tụ: Hình 30.3

25 tháng 8 2017

a) Một chùm tia sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại điểm phía sau thấu kính, nên thấu kính này là thấu kính hội tụ.

b) Một chùm tia sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại điểm phía sau thấu kính, cách thấu kính 12 cm suy ra f = 12 cm 

Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính:

8 tháng 11 2017

Chọn C. Tia tới song song với trục chính vì khi chiếu như vậy thì tia ló ra khỏi thấu kính sẽ đi qua tiếp điểm.