K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2021

đường trung bình  \(MN=\frac{1}{2}.\left(AB+DC\right)\)thì phải, mình ko nhớ lắm

2 tháng 10 2016

\(\frac{AB}{CD}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow\frac{AB}{3}=\frac{CD}{4}\) (t/c tỉ lệ thức)

Vì MN là đg trung bình của ht ABCD=>\(MN=\frac{AB+CD}{2}\Rightarrow2MN=AB+CD=56\)(cm)

Theo t/c dãy tỉ số=nhau:

\(\frac{AB}{3}=\frac{CD}{4}=\frac{AB+CD}{3+4}=\frac{56}{7}=8\left(cm\right)\)

=>AB=24(cm);CD=32(cm)

Vậy.........

2 tháng 10 2016
Giải theo cách dãy tỷ số bằng nhau nha các bạn
5 tháng 3 2020

A B D C F 28 70 M N

Tớ xin phép bổ sung đề bài là : \(N\in BC\)ạ, vì nếu không có dữ kiện này thì MN có vô vàn giá trị nhé. 

Gọi F là giao điểm của MN và AC, vì \(MN//AB;AB//CD\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow MF//AB//CD;NF//AB//CD\)

Ta có : \(\frac{MA}{MD}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{MA}{AD}=\frac{2}{7}\left(M\in AD\right)\)

Áp dụng định lí Ta-lét trong \(\Delta ADC\left(MF//DC\right)\)có :

\(\frac{AF}{AC}=\frac{MA}{AD}=\frac{MF}{DC}\Rightarrow\frac{AF}{AC}=\frac{2}{7}=\frac{MF}{70}\Rightarrow MF=\frac{2\cdot70}{7}=20\)( đơn vị đo )

Vì \(\frac{AF}{AC}=\frac{2}{7}\Rightarrow\frac{CF}{AC}=\frac{5}{7}\left(F\in AC\right)\)

Áp dụng định lí Ta-lét trong \(\Delta ABC\left(NF//AB\right)\)có :

\(\frac{CF}{AC}=\frac{NF}{AB}\Rightarrow\frac{NF}{28}=\frac{5}{7}\Rightarrow NF=\frac{5\cdot28}{7}=20\)( đơn vị đo ) 

Do \(F\in MN\Rightarrow MF+NF=MN\Rightarrow MN=20+20=40\)( đơn vị đo ) 

5 tháng 3 2020

Cảm ơn Hoài An, đề bài sẽ là vẽ MN//AB, N thuộc BC nhé. Tại trưa nay vội quá tớ quên gõ vào.

10 tháng 4 2017

a.  B C ⊥ A B B C ⊥ C D ⇒ A B / / C D

b.  A D C ^ + D A B ^ = 180 ° ( trong cùng phìa)

⇒ A D C ^ = 40 °

13 tháng 2 2018

A B C D O M N 5,6

Xin lỗi Tú nhé hình mình vẽ chưa được cân lắm :( thông cảm

ABCD là hình thang cân nên AC = BD ; OA = OB ; OC = OD ; MN // AB // CD

\(MD=3.MO\Rightarrow OB=2.MO\) và \(OD=4.MO\)

Ta có : \(\frac{MN}{CD}=\frac{OM}{OD}=\frac{1}{4}\)\(\Rightarrow\)\(MN=\frac{1}{4}.CD=\frac{1}{4}.5,6=1,4\left(cm\right)\)

Mà \(\frac{AB}{CD}=\frac{OB}{OD}\Rightarrow\frac{AB}{CD}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(AB=\frac{1}{2}.CD=\frac{1}{2}.5,6=2,8\left(cm\right)\)

b) \(\frac{CD-AB}{2}=\frac{5,6-2,8}{2}=1,4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\) \(MN=\frac{CD-AB}{2}\)

xong rùi nhé có gì sai sót bỏ qua dùm cái 

12 tháng 3 2020

Hiếu ơi, cậu chưa chứng minh MN // AB// CD 

5 tháng 5 2018

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Chọn đáp án B

30 tháng 10 2021

Kẻ đường cao BH vuông góc với DC, H thuộc DC

Xét tứ giác ABHD có:

A= 90 độ

D= 90 độ

H= 90 độ

=> Tứ giác ABHD là hình chữ nhật ( định lý hình chữ nhật)

=> AD= BH, AB= DH( tính chất hình chữ nhật)

Ta có AB= DH, AB= 16cm

=> DH= 16cm

=> HC = 24 - 16 = 8cm

Xét tam giác vuông BHC có: HC= 8cm và BC= 17 cm

=> BH= 17^2 - 8^2= 15 cm

Vì AD= BH => AD = 15cm

^ này là j vậy ạ

 

Xét tứ giác ABCD có 

AB=BC=CD=AD

nên ABCD là hình thoi

Suy ra: \(\widehat{A}=\widehat{C}\)

mà \(\widehat{A}=\widehat{B}\)

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\)

26 tháng 10 2019

Đáp án D

 

Khi quay mô hình đã cho quanh trục MN ta được một khối tròn xoay gồm:

- hình trụ có chiều cao là AD, đáy là hình tròn , có thể tích V 1 ;

- nửa hình cầu tâm M bán kính MA, có thể tích V 2