K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Nhà bác học và bà cụ1. Ê – đi- xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. Khi ông chế ra đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Có một bà cụ phải đi bộ mười hai cây số. Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp. 2. Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua. Ông dừng lại hỏi chuyện. Bà cụ nói : - Già đã...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Nhà bác học và bà cụ

1. Ê – đi- xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. Khi ông chế ra đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Có một bà cụ phải đi bộ mười hai cây số. Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp. 

2. Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua. Ông dừng lại hỏi chuyện. Bà cụ nói : 

- Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Gía ông Ê – đi- xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này nơi khác có phải may mắn cho già không? 

- Thưa cụ, tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ ? 

- Đi xe  đấy thì ốm mất. Già chỉ muốn có một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm. 

3. Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê – đi- xơn. Ông reo lên: 

- Cụ ơi ! Tôi là Ê – đi- xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy. 

Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê – đi- xơn bảo: 

- Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên. 

4. Từ lần gặp bà cụ, Ê – đi- xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện thành công. Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo : 

- Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé ! 

Bà cụ cười móm mém : 

- Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi ! 

- Nhà bác học : người có hiểu biết sâu rộng về một hoặc nhiều ngành khoa học. 

- Cười móm mém : cười mà miệng và má hõm vào do rụng hết răng.

Ê – đi- xơn là nhà bác học nổi tiếng của nước nào ?

A. Mĩ

B. Anh

C. Pháp

5
30 tháng 3 2018

Lời giải:

Ê- đi- xơn là nhà bác học nổi tiếng của nước Mỹ.

24 tháng 5 2021

Mỹ nha

Điền tiếng thích hợp vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh các câu trong hai mẩu chuyện sau :a) Tiếng có âm ch hoặc tr:Đãng trí bác học      Một nhà bác học có tính đãng ..... đi tàu hỏa. Khi nhân viên soát vế đến, nhà bác học tìm toát mồ hôi mà ..... thấy vé đâu. May là người soát vé này nhận ra ông, bèn bảo .- Thôi, ngài không cần xuất ..... vé nữa.- Nhà bác học vẫn loay hoay tìm vé và nói...
Đọc tiếp

Điền tiếng thích hợp vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh các câu trong hai mẩu chuyện sau :

a) Tiếng có âm ch hoặc tr:

Đãng trí bác học

 

   Một nhà bác học có tính đãng ..... đi tàu hỏa. Khi nhân viên soát vế đến, nhà bác học tìm toát mồ hôi mà ..... thấy vé đâu. May là người soát vé này nhận ra ông, bèn bảo .

- Thôi, ngài không cần xuất ..... vé nữa.

- Nhà bác học vẫn loay hoay tìm vé và nói :

- Nhưng tôi vẫn phải tìm bằng được vé để biết phải xuống ga nào chứ !

b) Tiếng có vần uôt hoặc uôc:

Vị thuốc quý

   Nhà thơ Đức nổi tiếng Hai-nơ mắc chứng bệnh mệt mỏi và mất ngủ. Ông dùng rất nhiều thứ ..... bổ mà vẫn không khỏi. Một bác sĩ đến khám bệnh, bảo ông :

- Mỗi ngày, ngài hãy ăn một quả táo, vừa ăn vừa đi bộ từ nhà đến quảng trường thành phố.

Sau một thời gian ngắn, quả nhiên Hai-nơ khỏi bệnh. Ông ngạc nhiên nói với bác sĩ :

Bây giờ tôi mới biết táo cũng là vị thuốc quý.

Bác sĩ mỉm cười :

- Không phải những quả táo bình thường kia chữa khỏi bệnh cho ngài đâu. Chính những ..... đi bộ hằng ngày mới là vị thuốc quý, vì chúng bắt ..... ngài phải vận động.

1
24 tháng 8 2017

a) Tiếng có âm ch hoặc tr:

Đãng trí bác học

   Một nhà bác học có tính đãng trí đi tàu hỏa. Khi nhân viên soát vế đến, nhà bác học tìm toát mồ hôi mà chẳng thấy vé đâu. May là người soát vé này nhận ra ông, bèn bảo .

- Thôi, ngài không cần xuất trình vé nữa.

- Nhà bác học vẫn loay hoay tìm vé và nói :

- Nhưng tôi vẫn phải tìm bằng được vé để biết phải xuống ga nào chứ !

b) Tiếng có vần uôt hoặc uôc:

Vị thuốc quý

   Nhà thơ Đức nổi tiếng Hai-nơ mắc chứng bệnh mệt mỏi và mất ngủ. Ông dùng rất nhiều thứ thuốc bổ mà vẫn không khỏi. Một bác sĩ đến khám bệnh, bảo ông :

- Mỗi ngày, ngài hãy ăn một quả táo, vừa ăn vừa đi bộ từ nhà đến quảng trường thành phố.

Sau một thời gian ngắn, quả nhiên Hai-nơ khỏi bệnh. Ông ngạc nhiên nói với bác sĩ :

Bây giờ tôi mới biết táo cũng là vị thuốc quý.

Bác sĩ mỉm cười :

- Không phải những quả táo bình thường kia chữa khỏi bệnh cho ngài đâu. Chính những cuộc đi bộ hằng ngày mới là vị thuốc quý, vì chúng bắt buộc ngài phải vận động.

Mình tên là Trưởng, hôm nay mình sẽ kể những câu chuyện của ông mình kể cho mình lúc còn sống, lần đầu tiên viết truyện có gì sai sót xin các bạn bỏ qua, truyện có thật 100%.Truyện thứ nhất:Ông cụ mình tức là ba của ông ngoại mình, ông mình sinh ra giữa thời kì chiến tranh vao năm 1926, ông ở chung nhà với bác Ba bác Tư và bác Sáu.Đến một buổi chiều định mệnh thì 3 bác rủ nhau ra xã...
Đọc tiếp

Mình tên là Trưởng, hôm nay mình sẽ kể những câu chuyện của ông mình kể cho mình lúc còn sống, lần đầu tiên viết truyện có gì sai sót xin các bạn bỏ qua, truyện có thật 100%.Truyện thứ nhất:Ông cụ mình tức là ba của ông ngoại mình, ông mình sinh ra giữa thời kì chiến tranh vao năm 1926, ông ở chung nhà với bác Ba bác Tư và bác Sáu.

Đến một buổi chiều định mệnh thì 3 bác rủ nhau ra xã nhậu chung với bạn đến 11h đêm mới về, lúc đó đường về nhà toàn là ruộng va khi đến một lùm cây thì bác Ba vội kéo bác Tư và bác Sáu núp xuốn và khẽ chỉ 2 bác nhìn ra ngoài ruộng, đó là một con quỷ có thân hình nhỏ bé của một đứa trẻ 4 tuổi gầy gò đang cầm cây lồng đèn đang lướt đi trên ngọn lúa. Mấy bác không dám la lên vì sợ nó bắt hồn. Chừng 10 giây sau con quỷ biến mất 3 ông vội chạy về nhà, thấy 3 ông hớt hãi bà cụ mình bèn hỏi thì 3 ông kể lại sự việc vừa chứng kiến, lúc đó cũng có ông cụ mình, bà cố mình không tin là có ma nên cứ nghĩ 3 ông đi nhậu khuya về nên bị quáng gà thôi.

📷

Đến 1 tháng sau 3 ông lần lượt qua đời mà không biết nguyên do, ông tư trước khi chết mọi người đều thấy ông chỉ tay lên nóc nhà vẽ mặt kinh sợ rồi tắt thở.Truyện thứ 2: vào năm 1976 khi nước Việt Nam vừa dược giải phóng ông mình qua nhà bạn ông cùng vs 2 người bạn nhậu đến 7h tối mới về nhà, đường mình lúc xưa là đường đất và không có xe cộ tấp nập như bây giờ, khi 3 ông đi bộ gần đến cây cầu nhà ngoại mình thì bác Rác bạn của ông thấy có một bà lão chống gậy đi ngược chiều lại, bác không hiểu sao đêm hôm khuya khoắt như thế này lại có 1 bà lão đi giữa đồng không mong quạnh như vậy, lúc đó trời tối nên bác không nhìn rõ mặt bà .

Thấy ông mình và bạn ông đi giữa đường nên bác R kêu 2 ông nép qua đường để bà lão đi qua. Ông mình và bạn ông hoản hồn không hiểu sao ông R lại làm như vậy va bản thân ông chả thấy ai đi ngược chiều mình cả. Về tới nhà ông R vẫn một mực nói là ông đã nhìn thấy một bà lão. Sáng hôm sau ông mình nghe vợ ông R la thất thanh. Khi chạy qua thì ông đã thấy ông R nằm tắt thở trên giường từ lâu. ông mình rất đau lòng khi kể cho mình nghe mắt ông vẫn còn đọng lại nước mắt khi mất một người bạn.

Truyện thứ 3: Những truyện ma cuối đời của ông Cụ mình. Vào năm 2002 vợ ông mất nên ông theo con Út mình lên vùng ngoại ô thành phố đễ dễ bề chăm sóc. Nói là thành phố nhưng nơi đây không tấp nập như vùng nội thành, những bãi đất trống nơi đây người ta dùng để trồng lúa. Khoảng năm 2012 khi mình lên thăm ông thì bây giờ ông đã rất già rồi.

Tối hôm đó ông ngủ quên đóng cửa phòng đến 11h đêm ông giật mình tỉnh dậy ông thấy một con ma mặt nó bự như cái mâm đang đứng ngoài cửa nhìn ông, ông bình tĩnh lấy chuỗi hạt nhắm mắt lại niệm kinh thì ông quên ngủ thíp đi tới sáng. Lần cuối cùng ông ngủ đã đóng cửa phòng rất kĩ rồi đến 11h đêm nghe gõ cửa ông cứ tưởng con Út mình kêu có việc gì nên ông ra mở cửa. Ông giật mình thấy con ma mặt mâm lúc xưa đang chằm chằm nhìn ông. Ông bình tĩnh đóng cửa lại vô phòng nằm ngủ như không có chuyện gì.

Sáng ra ăn sáng ông kể cho con Út ông nghe:”Tối tao thấy con ma nào mặt bự lắm gõ cửa phòng tao mậy ơi” ăn xong ông thấy mệt vô phòng nằm thì ông đã ra đi mãi mãi. Truyện có thật 100% nha không hay xin các bạn đừng gạch đá tội nghiệp mình.

0
Mình tên là Trưởng, hôm nay mình sẽ kể những câu chuyện của ông mình kể cho mình lúc còn sống, lần đầu tiên viết truyện có gì sai sót xin các bạn bỏ qua, truyện có thật 100%.Truyện thứ nhất:Ông cụ mình tức là ba của ông ngoại mình, ông mình sinh ra giữa thời kì chiến tranh vao năm 1926, ông ở chung nhà với bác Ba bác Tư và bác Sáu.Đến một buổi chiều định mệnh thì 3 bác rủ nhau ra xã...
Đọc tiếp

Mình tên là Trưởng, hôm nay mình sẽ kể những câu chuyện của ông mình kể cho mình lúc còn sống, lần đầu tiên viết truyện có gì sai sót xin các bạn bỏ qua, truyện có thật 100%.Truyện thứ nhất:Ông cụ mình tức là ba của ông ngoại mình, ông mình sinh ra giữa thời kì chiến tranh vao năm 1926, ông ở chung nhà với bác Ba bác Tư và bác Sáu.

Đến một buổi chiều định mệnh thì 3 bác rủ nhau ra xã nhậu chung với bạn đến 11h đêm mới về, lúc đó đường về nhà toàn là ruộng va khi đến một lùm cây thì bác Ba vội kéo bác Tư và bác Sáu núp xuốn và khẽ chỉ 2 bác nhìn ra ngoài ruộng, đó là một con quỷ có thân hình nhỏ bé của một đứa trẻ 4 tuổi gầy gò đang cầm cây lồng đèn đang lướt đi trên ngọn lúa. Mấy bác không dám la lên vì sợ nó bắt hồn. Chừng 10 giây sau con quỷ biến mất 3 ông vội chạy về nhà, thấy 3 ông hớt hãi bà cụ mình bèn hỏi thì 3 ông kể lại sự việc vừa chứng kiến, lúc đó cũng có ông cụ mình, bà cố mình không tin là có ma nên cứ nghĩ 3 ông đi nhậu khuya về nên bị quáng gà thôi.

📷

Đến 1 tháng sau 3 ông lần lượt qua đời mà không biết nguyên do, ông tư trước khi chết mọi người đều thấy ông chỉ tay lên nóc nhà vẽ mặt kinh sợ rồi tắt thở.Truyện thứ 2: vào năm 1976 khi nước Việt Nam vừa dược giải phóng ông mình qua nhà bạn ông cùng vs 2 người bạn nhậu đến 7h tối mới về nhà, đường mình lúc xưa là đường đất và không có xe cộ tấp nập như bây giờ, khi 3 ông đi bộ gần đến cây cầu nhà ngoại mình thì bác Rác bạn của ông thấy có một bà lão chống gậy đi ngược chiều lại, bác không hiểu sao đêm hôm khuya khoắt như thế này lại có 1 bà lão đi giữa đồng không mong quạnh như vậy, lúc đó trời tối nên bác không nhìn rõ mặt bà .

Thấy ông mình và bạn ông đi giữa đường nên bác R kêu 2 ông nép qua đường để bà lão đi qua. Ông mình và bạn ông hoản hồn không hiểu sao ông R lại làm như vậy va bản thân ông chả thấy ai đi ngược chiều mình cả. Về tới nhà ông R vẫn một mực nói là ông đã nhìn thấy một bà lão. Sáng hôm sau ông mình nghe vợ ông R la thất thanh. Khi chạy qua thì ông đã thấy ông R nằm tắt thở trên giường từ lâu. ông mình rất đau lòng khi kể cho mình nghe mắt ông vẫn còn đọng lại nước mắt khi mất một người bạn.

Truyện thứ 3: Những truyện ma cuối đời của ông Cụ mình. Vào năm 2002 vợ ông mất nên ông theo con Út mình lên vùng ngoại ô thành phố đễ dễ bề chăm sóc. Nói là thành phố nhưng nơi đây không tấp nập như vùng nội thành, những bãi đất trống nơi đây người ta dùng để trồng lúa. Khoảng năm 2012 khi mình lên thăm ông thì bây giờ ông đã rất già rồi.

Tối hôm đó ông ngủ quên đóng cửa phòng đến 11h đêm ông giật mình tỉnh dậy ông thấy một con ma mặt nó bự như cái mâm đang đứng ngoài cửa nhìn ông, ông bình tĩnh lấy chuỗi hạt nhắm mắt lại niệm kinh thì ông quên ngủ thíp đi tới sáng. Lần cuối cùng ông ngủ đã đóng cửa phòng rất kĩ rồi đến 11h đêm nghe gõ cửa ông cứ tưởng con Út mình kêu có việc gì nên ông ra mở cửa. Ông giật mình thấy con ma mặt mâm lúc xưa đang chằm chằm nhìn ông. Ông bình tĩnh đóng cửa lại vô phòng nằm ngủ như không có chuyện gì.

Sáng ra ăn sáng ông kể cho con Út ông nghe:”Tối tao thấy con ma nào mặt bự lắm gõ cửa phòng tao mậy ơi” ăn xong ông thấy mệt vô phòng nằm thì ông đã ra đi mãi mãi. Truyện có thật 100% nha không hay xin các bạn đừng gạch đá tội nghiệp mình.

0
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Bác sĩ Y-éc-xanh1. Bà khách ước ao được gặp bác sĩ Y-éc-xanh phần vì ngưỡng mộ người đã tìm ra vi trùng dịch hạch, phần vì tò mò. Bà muốn biết điều gì khiến ông chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời này để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới. 2. Y-éc-xanh quả thật khác xa với nhà bác học trong trí tưởng tượng của bà. Trong bộ quần áo ka ki...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Bác sĩ Y-éc-xanh

1. Bà khách ước ao được gặp bác sĩ Y-éc-xanh phần vì ngưỡng mộ người đã tìm ra vi trùng dịch hạch, phần vì tò mò. Bà muốn biết điều gì khiến ông chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời này để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới. 

2. Y-éc-xanh quả thật khác xa với nhà bác học trong trí tưởng tượng của bà. Trong bộ quần áo ka ki sờn cũ, không là ủi, trông ông như một vị khách đi tàu ngồi toa hạng ba. Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý. 

3. Bà khách thổ lộ nỗi băn khoăn của mình: 

- Y-éc-xanh kính mến, ông quên nước Pháp rồi ư? Ông định ở đây suốt đời sao ?  

Y-éc-xanh lặng yên nhìn khách, hai bàn tay đan vào nhau, đặt trên đầu gối : 

- Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc. 

Ngừng một chút, ông tiếp: 

-Tuy nhiên, tôi với bà, chúng ta đang sống chung trong một ngôi nhà: trái đất. Trái đất đích thực là ngôi nhà của chúng ta. Những đứa con trong nhà phải thương yêu và có bổn phận giúp đỡ nhau. Tôi không thể rời khỏi Nha Trang này để sống một nơi nào khác. Chỉ có ở đây, tâm hồn tôi mới được rộng mở và bình yên. 

4. Hai người cùng im lặng. Họ nghe rõ tiếng biển thở dài, đổ nhẹ những con sóng thủy tinh vỡ vụn trên bờ cát. 

- Y-éc-xanh : nhà khoa học Pháp, hiệu trưởng đầu tiên của Trường Đại học Y khoa Hà Nội, gắn bó gần như cả đời với Việt Nam. 

- Ngưỡng mộ : tôn kính và mến phục 

- Dịch hạch : bệnh lây rất nguy hiểm, gây sốt, nổi hạch. 

- Nơi góc biển chân trời : nơi xa xôi 

- Nhiệt đới : vùng khí hậu nóng ẩm. 

- Toa hạng ba : toa tàu khách hạng rẻ tiền 

- Bí ẩn : có điều kín đáo, khó hiểu ở bên trong. 

- Công dân : người dân có đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.Bác sĩ Y-éc-xanh đến từ đất nước nào ?

A. Nước Pháp

B. Nước Mĩ

C. Nước Anh

2
3 tháng 11 2017

Lời giải:

- Bác sĩ Y-éc-xanh : nhà khoa học Pháp.

7 tháng 10 2021

Pháp nha bn iu .

29 tháng 4 2021

Bác tên là Năm chứ còn gì nữa

29 tháng 11 2019

- Truyện cười “Chào hỏi” liên quan đến phương châm lịch sự

- Anh chàng rể đã không quan tâm đến tình huống giao tiếp cụ thể.

    + Câu hỏi thăm của anh hoàn toàn lịch sự nhưng lại bị coi là thiếu lịch sự, tế nhị khi làm phiền tới người khác

→ Cần chú ý tới tình huống giao tiếp cho phù hợp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi đã cho:Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay răn reo như một quả trám khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: mười một đứa, mà đứa nhớn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay.Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi đã cho:

Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay răn reo như một quả trám khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: mười một đứa, mà đứa nhớn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay.

Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng ấy người chen chúc trong một khỏang rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng còn cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, vì không ai mướn bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đói. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thằng Hy mà con chị nó bế, chúng nó khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm ấp lấy con trong ổ rơm, để mong lấy cái ấm của mình ấp ủ cho nó.

   (Trích Nhà mẹ Lê – Thạch Lam)

Câu 1: Văn bản trên có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào? Tác dụng của việc kết hợp đó là gì?

Câu 2: Nêu nội dung chính của văn bản trên?

Câu 3: Nhân vật chính trong văn bản trên là ai? Anh/chị cảm nhận như thế nào về nhân vật đó?

Câu 4: Tìm và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ bất kì được tác giả sử dụng trong văn bản trên.

1
14 tháng 12 2021

Tham Khảo:

Câu 1: VB sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự và miêu tả để khắc họa một cách chân thực và làm nổi bật gia cảnh nhà mẹ Lê.

Câu 2: Nội dung văn bản: Gia cảnh nghèo túng, đói khổ của nhà mẹ Lê.

Câu 3: Nhân vật chính trong văn bản là bác Lê. Đó là một người phụ nữ cực khổ [đông con, nghèo đói, phải đi làm thuê làm mướn] song giàu tình thương con, chịu thương chịu khó [dậy sớm đi làm thuê suốt 4 mùa, bất kể nắng mưa, rét mướt; ủ ấm cho đàn con].

Câu 4: BPTT so sánh “Dưới manh áo nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết” [so sánh con người với con vật, lại là con vật chết] → Đây là 1 hình ảnh đầy ám ảnh, khắc sâu sự nghèo khổ, tội nghiệp, đáng thương của nhà bác Lê.

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Bác tự học và dạy họcNgày nào Bác cũng dành mấy giờ để đọc sách báo chính trị, có cả sách báo tiếng Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh,… Bác còn dịch một số bài cần thiết ra tiếng Việt cho cán bộ đọc.Không những Bác tự học rất chuyên cần mà còn chăm lo đến việc học tập của tất cả mọi người. Bác đã trực tiếp dạy một số đồng chí học. Noi...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Bác tự học và dạy học

Ngày nào Bác cũng dành mấy giờ để đọc sách báo chính trị, có cả sách báo tiếng Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh,… Bác còn dịch một số bài cần thiết ra tiếng Việt cho cán bộ đọc.

Không những Bác tự học rất chuyên cần mà còn chăm lo đến việc học tập của tất cả mọi người. Bác đã trực tiếp dạy một số đồng chí học. Noi gương Bác, các cán bộ đều ra sức học tập văn hóa và chính trị.

Hồi Bác dạy đồng chí Đại Phong, một số cán bộ địa phương học văn hóa, Bác khuyên đồng chí ấy phải hết sức tranh thủ thời gian để ôn tập. Lúc đầu, Bác dạy mỗi ngày ba chữ, sau tăng dần lên năm chữ, rồi mười chữ. Cứ thế, mấy tháng sau đồng chí Đại Phong đã biết đọc, biết viết.

      (Sưu tầm)

Cách dạy học của Bác thể hiện Bác là người như thế nào?

1
4 tháng 8 2019

Hướng dẫn giải:

 

- Bác là người luôn chăm lo đến việc học tập của mọi người.

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Người mẹ1. Bà mẹ chạy ra ngoài, hớt hải gọi con. Suốt mấy đêm ròng thức trông con ốm, bà vừa thiếp đi một lúc, Thần Chết đã bắt nó đi.     Thần Đêm Tối đóng giả một bà cụ mặc áo choàng đen, bảo bà : - Thần Chết chạy nhanh hơn gió và chẳng bao giờ trả lại những người đã cướp đi đâu.     Bà mẹ khẩn khoản cầu xin Thần chỉ đường...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Người mẹ

1. Bà mẹ chạy ra ngoài, hớt hải gọi con. Suốt mấy đêm ròng thức trông con ốm, bà vừa thiếp đi một lúc, Thần Chết đã bắt nó đi.

     Thần Đêm Tối đóng giả một bà cụ mặc áo choàng đen, bảo bà :

 - Thần Chết chạy nhanh hơn gió và chẳng bao giờ trả lại những người đã cướp đi đâu.

     Bà mẹ khẩn khoản cầu xin Thần chỉ đường cho mình đuổi theo Thần Chết. Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà.

 2. Đến một ngã ba đường, bà mẹ không biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai băng tuyết bám đầy. Bụi gai bảo :

 - Tôi sẽ chỉ đường cho bà, nếu bà ủ ấm tôi.

     Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. Bụi gai chỉ đường cho bà.

 3. Bà đến một hồ lớn. Không có một bóng thuyền. Nước hồ quá sâu. Nhưng bà nhất định vượt qua hồ để tìm con. Hồ bảo :

 - Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt. Hãy khóc đi, cho đến khi đôi mắt rơi xuống !

     Bà mẹ khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã, đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc. Thế là bà được đưa đến nơi ở lạnh lẽo của Thần Chết.

 4. Thấy bà, Thần Chết ngạc nhiên, hỏi :

 - Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây ? Bà mẹ trả lời :

 - Vì tôi là mẹ. Hãy trả con cho tôi !

 - Mấy đêm ròng : mấy đêm liền.

 - Thiếp đi : lả đi hoặc chợp mắt ngủ do quá mệt.

 - Khẩn khoản : cố nói để người khác đồng ý với yêu cầu của mình.

 - Lã chã : (mồ hôi, nước mắt) chảy nhiều và kéo dài.

Chuyện gì đã xảy ra với người con ? 

A. Thân chết bắt người con trong lúc nó ngủ thiếp đi

B. Người con bị lạc đường và chạy đi theo Thần Chết

C. Người con bị ốm và Thần Chết đến bắt đi

1
20 tháng 11 2017

Suốt mấy đêm ròng thức trông con ốm, bà vừa thiếp đi một lúc, Thần Chết đã bắt nó đi.