K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 23. Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành mấy loại?A. 2 loại.                         B. 3 loại.                         C. 4 loại.                          D. 5 loại.Câu 24. Tính chất nào sau đây không phải là của xăng, dầu?A. Là chất lỏng.                    B. Không tan trong nước.C. Nhẹ hơn nước.                 D. Khó bắt cháy.Câu 25: Theo em, việc ngiên cứu sản xuất vacxin phòng Covid 19 thể hiện vai trò nào...
Đọc tiếp

Câu 23. Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành mấy loại?

A. 2 loại.                         B. 3 loại.                         C. 4 loại.                          D. 5 loại.

Câu 24. Tính chất nào sau đây không phải là của xăng, dầu?

A. Là chất lỏng.                    B. Không tan trong nước.

C. Nhẹ hơn nước.                 D. Khó bắt cháy.

Câu 25: Theo em, việc ngiên cứu sản xuất vacxin phòng Covid 19 thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên?

A. Bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người.

B. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người.

C. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế

D. Bảo vệ môi trường.

Câu 26 : Đơn vị đô độ dài hợp pháp ở nước ta là :

A. mm        

C. km

B. cm

D. m

Câu 27: Từ hình vẽ, hãy xác định chiều dài của khối hộp?

undefined

A. 3cm                                 B. 4cm                            C. 2cm                            D. 5cm

Câu 28. Để đo thời gian của một vận động viên chạy 400m, loại đồng hồ thích hợp nhất là:

A. Đồng hồ treo tường                          B. Đồng hồ cát

C. Đồng hồ đeo tay                               C. Đồng hồ bấm giây

 

Câu 29: Một hộp sữa có ghi 900g. 900g chỉ?

A. Khối lượng của cả hộp sữa

C. Khối lượng của sữa trong hộp

B. Khối lượng của vỏ hộp sữa

D. Khối lượng hộp sữa là 900g

Câu 30: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là:

A. gam

C. Tạ

B. Kilogam

D. Tấn

4
4 tháng 11 2021

Câu 23. Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành mấy loại?

A. 2 loại.                         B. 3 loại.                         C. 4 loại.                          D. 5 loại.

Câu 24. Tính chất nào sau đây không phải là của xăng, dầu?

A. Là chất lỏng.                    B. Không tan trong nước.

C. Nhẹ hơn nước.                 D. Khó bắt cháy.

Câu 25: Theo em, việc ngiên cứu sản xuất vacxin phòng Covid 19 thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên?

A. Bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người.

B. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người.

C. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế

D. Bảo vệ môi trường.

Câu 26 : Đơn vị đô độ dài hợp pháp ở nước ta là :

A. mm        

C. km

B. cm

D. m

Câu 27: Từ hình vẽ, hãy xác định chiều dài của khối hộp?

A. 3cm                                 B. 4cm                            C. 2cm                            D. 5cm

( hình bị lỗi nha bạn, nên mình không làm được )

 

Câu 28. Để đo thời gian của một vận động viên chạy 400m, loại đồng hồ thích hợp nhất là:

A. Đồng hồ treo tường                          B. Đồng hồ cát

C. Đồng hồ đeo tay                               C. Đồng hồ bấm giây

 

Câu 29: Một hộp sữa có ghi 900g. 900g chỉ?

A. Khối lượng của cả hộp sữa

C. Khối lượng của sữa trong hộp

B. Khối lượng của vỏ hộp sữa

D. Khối lượng hộp sữa là 900g

Câu 30: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là:

A. gam

C. Tạ

B. Kilogam

D. Tấn

4 tháng 11 2021

I don't now

 

Câu 1: Dãy gồm các vật liệu làA. nhựa, gỗ, kim loại, cao su, thủy tinh.B. nước, nhựa, sắt, thép, cao su.C. thủy tinh, gỗ, gốm, không khí, thép.D. kim loại, thủy tinh, nhựa, gỗ, muối ăn.  Câu 2: Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành mấy loại?A. 2 loại.B. 3 loại.C. 4 loại.D. 5 loại.Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải là của xăng, dầu?A. Là chất lỏng.B. Không tan trong nước.C. Nhẹ hơn nước.D. Khó...
Đọc tiếp

Câu 1: Dãy gồm các vật liệu là

A. nhựa, gỗ, kim loại, cao su, thủy tinh.

B. nước, nhựa, sắt, thép, cao su.

C. thủy tinh, gỗ, gốm, không khí, thép.

D. kim loại, thủy tinh, nhựa, gỗ, muối ăn.

 

 

Câu 2: Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành mấy loại?

A. 2 loại.

B. 3 loại.

C. 4 loại.

D. 5 loại.

Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải là của xăng, dầu?

A. Là chất lỏng.

B. Không tan trong nước.

C. Nhẹ hơn nước.

D. Khó bắt cháy.

Câu 4. Nối tên nguyên liệu ở cột A và ứng dụng tương ứng ở cột B

Cột A

 

Cột B

1. Quặng bauxite

 

a. Sản xuất sắt, gang, thép

2. Quặng apatite

 

b. Sản xuất vôi sống, xi măng

3. Quặng hematite

 

c. Sản xuất phân bón (phân lân)

4. Đá vôi

 

d. Sản xuất nhôm

 Câu 5: Các loại vitamin và chất khoáng có vai trò là

A. cung cấp năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

B. nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, phòng chống các loại bệnh tật.

C. dự trữ, cung cấp năng lượng cho cơ thể và các hoạt động sống của cơ thể.

D. cung cấp năng lượng, tạo ra những tế bào mới thay thế những tế bào đã chết của cơ thể.

Câu 6. Các câu sau đúng hay sai?

Nhận xét

Đ/S

a. Khối lượng của hỗn hợp bằng tổng khối lượng của các chất thành phần.

 

b. Thể tích của hỗn hợp các chất lỏng bằng tổng thể tích của các chất lỏng thành phần.

 

c. Chất tinh khiết có nhiệt độ sôi nhất định.

 

d. Hỗn hợp các chất cũng có nhiệt độ sôi nhất định.

 

e. Tính chất của hỗn hợp không thay đổi theo thành phần của hỗn hợp.

 

f. Tính chất của hỗn hợp thay đổi theo thành phần của hỗn hợp.

 

Câu 7. Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?

A. Bột đá vôi và muối ăn.

B. Bột than và bột sắt.

C. Đường và muối.

D. Giấm và rượu.

Câu 8. Phương pháp để tách muối từ nước biển là

A. chưng cất.

B. chiết.

C. bay hơi.

D. để cho muối lắng xuống rồi gạn nước đi.

Câu 9. Chất A là chất lỏng không tan trong nước và nhẹ hơn nước. Nếu có 2 lít hỗn hợp chất A và dung dịch muối ăn trong nước, nên dùng phương pháp nào dưới đây để tách hỗn hợp?

A. Lọc.

B. Bay hơi.

C. Chưng cất.

D. Dùng phễu chiết.

Câu 10. Hãy cho biết các hỗn hợp sau là dung dịch, huyền phù hay nhũ tương bằng cách đánh dấu “x” vào các cột tương ứng.

STT

Hỗn hợp

Dung dịch

Huyền phù

Nhũ tương

1.

Nước muối

 

 

 

2.

Nước sông có phù sa

 

 

 

3.

Bột mì khuấy đều trong nước

 

 

 

4.

Hỗn hợp nước ép cà chua

 

 

 

5.

Hỗn hợp dầu ăn được lắc đều với giấm.

 

 

 

6.

Hỗn hợp sốt mayonaise.

 

 

 

Câu 11 : Các vật dụng có thể được tạo nên từ nhiều vật liệu khác nhau. Hãy chọn vật liệu phù hợp và nêu cách sử dụng chúng an toàn, hiệu quả, đảm bảo sự phát triển bền vững theo gợi ý sau:

 

Vật dụng

Vật liệu phù hợp

Lưu ý khi sử dụng

Dây dẫn điện

Đồng

Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn.

Ủng đi mưa

 

 

Cốc

 

 

Bàn, ghế

 

 

Bình hoa

 

 

 

Câu 12: Hãy nêu một số lương thực, thực phẩm có thể sử dụng phương pháp bảo quản

 

a. phơi khô

 

b. làm lạnh

 

c. sử dụng muối

 

d. sử dụng đường

 

 Câu 13: Hãy nêu tác dụng của các việc làm sau:

 

a. Quạt gió vào bếp khi nhóm lửa.

 

b. Chẻ nhỏ củi khi đun nấu.

 

c. Tắt bếp khi sử dụng xong.

 

Câu 14: Calcium hydroxide (chất rắn) là chất ít tan. Hòa tan nó vào nước thu được hỗn hợp :

 

 

 

a. Hỗn hợp (A) là dung dịch hay huyền phù?

 

b. Trình bày cách tách để thu được nước vôi trong từ cốc (B)

 

1
28 tháng 10 2021

Tách ra đi bạn
Câu 14 biết này 
 

a) Hỗn hợp (A) có các chất rắn lơ lửng trong nước, vậy (A) là huyền phù

b) Đổ hỗn hợp qua giấy lọc

=> Thu được dung dịch nước vôi trong riêng còn calcium hydroxide dạng rắn ở trên giấy

28 tháng 10 2021

a / b

28 tháng 10 2021

1.a

2.b nhé

mn gỉai nhanh giúp em với ạCâu 1. Dựa vào công dụng, các khoáng sản được phân thành A. 2 loại.                       B. 3 loại.                                C. 4 loại.                                 D. 5 loại.Câu. 2. Khoáng sản là A. các loại khoáng vật và đá ở trong lòng đất.B. sự lắng đọng tự nhiên của các khoáng vật.C. sự tích tụ tự nhiên những khoáng vật và đá có ích được khai thác và sử dụngD. sự kết hợp các...
Đọc tiếp

mn gỉai nhanh giúp em với ạ

Câu 1. Dựa vào công dụng, các khoáng sản được phân thành 

A. 2 loại.                       B. 3 loại.                                C. 4 loại.                                 D. 5 loại.

Câu. 2. Khoáng sản là 

A. các loại khoáng vật và đá ở trong lòng đất.

B. sự lắng đọng tự nhiên của các khoáng vật.

C. sự tích tụ tự nhiên những khoáng vật và đá có ích được khai thác và sử dụng

D. sự kết hợp các loại khoáng vật tạo thành đá.

Câu. 3. Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi và độ cao của núi?

A. Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.

B. Sườn núi càng thoải thì đường chân núi biểu hiện càng rõ.

C. Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển.

D. Chỗ tiếp giáp giữa núi và mặt đất bằng phẳng ở xung quanh là chân núi.

Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi trẻ?

A. Thường cao hoặc rất cao.   B. Thung lũng rộng.    C. Có hình dáng lởm chởm.    D. Đỉnh nhọn, sườn dốc.

Câu 5. Vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng được gọi là 

A. bán bình nguyên                 B. trung du.                 C. châu thổ.                 D. bình nguyên.

Câu. 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?

A. Là dạng địa hình nhô cao.                         B. Độ cao tương đối thường không quá 200m

C. Có đỉnh tròn, sườn dốc.                             D. Thường tập trung thành vùng.

Câu 7. Các cao nguyên Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh,... thuộc vùng nào ở nước ta ?

A. Đông Nam Bộ.                   B. Tây Nguyên.          C Bắc Trung Bộ.         D. Trung du và miền núi Bắc Bộ

Câu 8. Tác động của yếu tố ngoại lực nào hình thành các đồng bằng châu thổ và thung lũng?

A. Dòng nước.                        B. Nhiệt độ.                 C. Gió.                        D. Thủy triều.

Câu 9. Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là

A. khí cácbonic.                      B. khí nitơ.                  C. khí oxi.                                           D. các khí khác

Câu 10. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng 

A. 12 km.                                B. 14 km.                   C. 16 km.                                            D. 18 km.

Câu 11. Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào khoảng thời gian nào?

A. 12 giờ.                                B. 13 giờ.                    C. 14 giờ.                                            D. 15 giờ

Câu 12. Luôn luôn có sự chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng là tầng

A đối lưu.                                B. bình lưu.                 C. Tầng cao của khí quyển                 D. giữa các tầng

Câu 13. Lớp ôdôn trong tầng bình lưu có tác dụng 

A. phản hồi sóng vô tuyến điện từ mặt đất truyền lên.

B. sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng.

C. ngăn tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.

D. làm cho nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao.

Câu 14.Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?

A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm.

B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm.

C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước.

D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.

Câu.15. Sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một nơi, trong một thời gian dài, từ năm này qua năm khác và trở thành quy luật gọi là gì?

A. Thời tiết                 B.    Khí hậu.                           C. Khí quyển.                          D. Khí tượng.

Câu 16. Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?

A. Nhiệt đới.               B. Ôn đới.                               C. Hàn đới.                              D. Hàn đới.

Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?

A. Quanh năm có khí hậu nóng.                                                B. Có góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ.

C. Lượng mưa trung bình năm từ 1000 mm đến 2000 mm.      D. Có gió Tín phong thổi thường xuyên.

Câu 18. Đới lạnh là khu vực có 

A. thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch ít.                 B. lượng mưa trung bình trong năm trên 1000mm

C. góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ.                          D. các mùa thể hiện rất rõ trong năm.

Câu 19. Lượng mưa trung bình năm ở đới lạnh thường dưới 

A. 200 mm.                    B. 500 mm.               C. 1000 mm.                          D. 1500 mm.

Câu 20.Thường xuyên thổi ở khu vực đới ôn hòa là gió

A. Tín phong.                 B. Đông cực            C. Tây ôn đới.                         D. Mậu dịch

2
15 tháng 3 2022

Câu 1. Dựa vào công dụng, các khoáng sản được phân thành 

A. 2 loại.                       B. 3 loại.                                C. 4 loại.                                 D. 5 loại.

Câu. 2. Khoáng sản là 

A. các loại khoáng vật và đá ở trong lòng đất.

B. sự lắng đọng tự nhiên của các khoáng vật.

C. sự tích tụ tự nhiên những khoáng vật và đá có ích được khai thác và sử dụng

D. sự kết hợp các loại khoáng vật tạo thành đá.

Câu. 3. Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi và độ cao của núi?

A. Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.

B. Sườn núi càng thoải thì đường chân núi biểu hiện càng rõ.

C. Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển.

D. Chỗ tiếp giáp giữa núi và mặt đất bằng phẳng ở xung quanh là chân núi.

Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi trẻ?

A. Thường cao hoặc rất cao.   B. Thung lũng rộng.    C. Có hình dáng lởm chởm.    D. Đỉnh nhọn, sườn dốc.

Câu 5. Vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng được gọi là 

A. bán bình nguyên                 B. trung du.                 C. châu thổ.                 D. bình nguyên.

Câu. 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?

A. Là dạng địa hình nhô cao.                         B. Độ cao tương đối thường không quá 200m

C. Có đỉnh tròn, sườn dốc.                             D. Thường tập trung thành vùng.

Câu 7. Các cao nguyên Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh,... thuộc vùng nào ở nước ta ?

A. Đông Nam Bộ.                   B. Tây Nguyên.          C Bắc Trung Bộ.         D. Trung du và miền núi Bắc Bộ

Câu 8. Tác động của yếu tố ngoại lực nào hình thành các đồng bằng châu thổ và thung lũng?

A. Dòng nước.                        B. Nhiệt độ.                 C. Gió.                        D. Thủy triều.

Câu 9. Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là

A. khí cácbonic.                      B. khí nitơ.                  C. khí oxi.                                           D. các khí khác

Câu 10. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng 

A. 12 km.                                B. 14 km.                   C. 16 km.                                            D. 18 km.

Câu 11. Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào khoảng thời gian nào?

A. 12 giờ.                                B. 13 giờ.                    C. 14 giờ.                                            D. 15 giờ

Câu 12. Luôn luôn có sự chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng là tầng

A đối lưu.                                B. bình lưu.                 C. Tầng cao của khí quyển                 D. giữa các tầng

Câu 13. Lớp ôdôn trong tầng bình lưu có tác dụng 

A. phản hồi sóng vô tuyến điện từ mặt đất truyền lên.

B. sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng.

C. ngăn tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.

D. làm cho nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao.

Câu 14.Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?

A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm.

B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm.

C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước.

D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.

Câu.15. Sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một nơi, trong một thời gian dài, từ năm này qua năm khác và trở thành quy luật gọi là gì?

A. Thời tiết                 B.    Khí hậu.                           C. Khí quyển.                          D. Khí tượng.

Câu 16. Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?

A. Nhiệt đới.               B. Ôn đới.                               C. Hàn đới.                              D. Hàn đới.

Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?

A. Quanh năm có khí hậu nóng.                                                B. Có góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ.

C. Lượng mưa trung bình năm từ 1000 mm đến 2000 mm.      D. Có gió Tín phong thổi thường xuyên.

Câu 18. Đới lạnh là khu vực có 

A. thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch ít.                 B. lượng mưa trung bình trong năm trên 1000mm

C. góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ.                          D. các mùa thể hiện rất rõ trong năm.

Câu 19. Lượng mưa trung bình năm ở đới lạnh thường dưới 

A. 200 mm.                    B. 500 mm.               C. 1000 mm.                          D. 1500 mm.

Câu 20.Thường xuyên thổi ở khu vực đới ôn hòa là gió

A. Tín phong.                 B. Đông cực            C. Tây ôn đới.                         D. Mậu dịch

Câu 21. Đất có độ pH = 7 là loại đất: đất trung tínhCâu 23. Hạt limon là loại đất có kích thước:Câu 24. Quy trình sản xuất giống cây trồng diễn ra trong mấy năm?Câu 25. Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất người ta chia thành mấy loại?Câu 26. Nước thuộc thành phần nào của đất:Câu 27. Hạt giống đem gieo trồng phải đạt các tiêu chí:Câu 28. Phương pháp tưới ngập từng áp dụng cho loại cây trồng nào?Câu...
Đọc tiếp

Câu 21. Đất có độ pH = 7 là loại đất: đất trung tính

Câu 23. Hạt limon là loại đất có kích thước:

Câu 24. Quy trình sản xuất giống cây trồng diễn ra trong mấy năm?

Câu 25. Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất người ta chia thành mấy loại?

Câu 26. Nước thuộc thành phần nào của đất:

Câu 27. Hạt giống đem gieo trồng phải đạt các tiêu chí:

Câu 28. Phương pháp tưới ngập từng áp dụng cho loại cây trồng nào?

Câu 29. Khái niệm về đất trồng là gì?

Câu 30. Ngày nay con người có thể trồng cây ở đâu?

Câu 31. Đạm, Urê bảo quản bằng cách nào?

Câu 32. Để ủ phân chuồng người ta thường trát kín bùn hoặc đậy kĩ là nhằm?

Câu 33. Phân vi sinh là:

Câu 34. Các loại nông sản như su hào, khoai mì, đậu phộng được thu hoạch bằng phương pháp nào?

Câu 35. Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:

Câu 36. Biện pháp sinh học là gì?

Câu 37. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính thường được áp dụng cho các loại cây nào?

Câu 38. Dùng tay bắt sâu là phương pháp phòng trừ sâu, bệnh bằng biện pháp:

Câu 39. Muốn phòng trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao cần áp dụng:

Câu 40. Vụ đông- xuân kéo dài trong khoản thời gian nào?

Câu 41. Đâu là đất kiềm:

Câu 42 Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:

Câu 43. Vai trò của đất trồng đối với cây là:

Câu 44. Phần rắn của đất gồm những thành phần nào?

1
20 tháng 1 2022

địt mẹ đc hảo hán 

Câu 21: Có mấy loại kí hiệu bản đồ?A. 2 loại               B. 3 loại               C. 4 loại               D. 5 loạiCâu 22: Quan sát vào Hình 1 (SGK trang 108), cho biết để kí hiệu đường bộ, người ta sử dụng loại kí hiệu nào?A. Kí hiệu đườngB. Kí hiệu diện tíchC. Kí hiệu điểmD. Kí hiệu màu sắcCâu 23: Bảng chú giải thường được bố trí ở đâu của bản đồ?A. Thích chỗ nào đặt chỗ đóB. Cố định với mọi...
Đọc tiếp

Câu 21: Có mấy loại kí hiệu bản đồ?

A. 2 loại               B. 3 loại               C. 4 loại               D. 5 loại

Câu 22: Quan sát vào Hình 1 (SGK trang 108), cho biết để kí hiệu đường bộ, người ta sử dụng loại kí hiệu nào?

A. Kí hiệu đường

B. Kí hiệu diện tích

C. Kí hiệu điểm

D. Kí hiệu màu sắc

Câu 23: Bảng chú giải thường được bố trí ở đâu của bản đồ?

A. Thích chỗ nào đặt chỗ đó

B. Cố định với mọi bản đồ đều nằm ở góc bên phải

C. Cố định với mọi bản đồ đều nằm ở góc bên trên

D. Đặt phía dưới hoặc những khu vực trống trên bản đồ

Câu 24: Có mấy bước để đọc bản đồ?

A. 3 bước              B. 4 bước              C. 5 bước              D. 6 bước

Câu 25: Sắp xếp các bước đọc bản đồ theo đúng thứ tự:

1.     Trình bày mối quan hệ của các đối tượng địa lí

2.     Đọc tên bản đồ để biết nội dung và lãnh thổ được thể hiện

3.     Xác định các đối tượng địa lí cần quan tâm trên bản đồ

4.     Biết tỉ lệ bản đồ để có thể đo tính khoảng cách giữa các đối tượng

5.     Đọc kí hiệu trong bảng chú giải để nhận biết các đối tượng trên bản đồ

A. 1-2-3-4-5

B. 5-4-3-2-1

C. 2-4-5-3-1

D. 3-1-2-4-5

Câu 26: Để tìm đường đi trên bản đồ, chúng ta cần thực hiện mấy bước?

A. 3 bước              B. 4 bước              C. 5 bước              D. 6 bước

Câu 27: Muốn tìm đường đi bằng ứng dụng bản đồ thông minh, ta sẽ chọn ứng dụng nào?

A. Facebook

B. Zalo

C. Instagram

D. Google Maps

Câu 28: Khi tìm đường đi bằng ứng dụng Google Maps, chúng ta sẽ không đọc được những thông tin gì?

A. Khoảng cách giữa các địa điểm cần đến

B. Thời tiết giữa các địa điểm cần đến

C. Thời gian giữa các địa điểm cần đến

D. Phương tiện giữa các địa điểm cần đến

2
30 tháng 10 2021

Câu 21: B. 3 loại

Câu 22: D. Kí hiệu màu sắc

Câu 23:  D. Đặt phía dưới hoặc những khu vực trống trên bản đồ

Câu 24: B. 4 bước

Câu 25: Sắp xếp các bước đọc bản đồ theo đúng thứ tự:

 C. 2-4-5-3-1

Câu 26: C. 5 bước 

Câu 27:  D. Google Maps

Câu 28: B. Thời tiết giữa các địa điểm cần đến

30 tháng 10 2021

1.B

2.A

3.C

4.B

5.C

6.C

7.D

8.D

B.3 nka 

#HT nhớ k cho tớ nka >:3

14 tháng 3 2022

B

1 tháng 6 2018

* Vật liệu kĩ thuật điện chia thành 3 loại là:

- vật liệu dẫn điện

- vật liệu cách điện

- vật liệu dẫn từ

* Dựa vào tính chất vật lý của vật liệu để người ta phân loại như: tính dẫn điện,tính cách điện, tính dẫn từ ...

6 tháng 8 2017

ĐÁP ÁN B

26 tháng 11 2021

b