K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2018

Chọn đáp án C

Thần kinh đối giao cảm gây ra phản ứng nào sau đây?

A:dãn phế quản nhỏ

B:tăng lực va nhịp cơ tim

C:giảm tiết nước bọt

D:tăng nhu động ruột

10 tháng 3 2023

cảm ơn bạn

 

5 tháng 3 2017

2. Phổi : a

3. Ruột : a

4. Mạch máu ruột : a

5. Mạch máu đến cơ : a

9 tháng 3 2017

Chức năng của phân hệ giao cảm đối vơí cơ quan :

2.a

3.a

4a

5.a

17 tháng 4 2022

b

17 tháng 4 2022

mk nghĩ là B

Khi tác động lên các cơ quan, phân hệ giao cảm gây ra phản ứng giảm nhu động ruột

11 tháng 3 2022

giảm nhu cầu đông ruột

18 tháng 4 2017

Đáp án D

Cả 4 cơ chế nói trên

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH má, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:

- Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

- Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gan, lách).

- Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu

6 tháng 6 2017

Chọn đáp án D.

Cả 4 cơ chế nói trên.

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể

tích máu, giảm huyết áp, tăng pH máu,

các hệ cơ quan tham gia hoạt động và

có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội

môi trở lại bình thường:

♦ Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ

pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp

dẫn tới giảm tốc độ thải CO2.

Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm

kích thích lên trung khu hô hấp do 

vậy cường độ hô hấp giảm.

♦ Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp

qua tăng cường hoạt động của tim và

huy động máu từ các cơ quan dự trữ

(ví dụ huy động lượng máu dự trữ

ở trong gan, lách).

♦ Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác

khát dẫn đến tăng uống nước để góp

phần duy trì huyết áp của máu

17 tháng 11 2018

Chọn đáp án D.

Cả 4 cơ chế nói trên g Đáp án D.

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH má, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:

Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gan, lách).

Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu.

20 tháng 8 2019

Đáp án D

Cả 4 cơ chế nói trên.

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH máu, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:                         

♦ Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

♦ Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gan, lách).

♦ Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu.

24 tháng 11 2019

Đáp án B

(1) - Đúng. Huyết áp tối đa (tâm thu) và huyết áp tối thiểu (tâm trương). Huyết áp cực đại ( huyết áp tối đa ) ứng với lúc tim co và đẩy máu và động mạch Huyết áp cực tiểu ( huyết áp tối thiểu) ứng với lúc tim giãn.

(2) - Sai. Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể. Vì động vật càng nhỏ thì tỉ lệ Diện tích/ Thể tích càng lớn => Tốc độ chuyển hóa càng cao, tiêu tốn nhiều năng luợng, nhu cầu O2 cao => nhịp tim và nhịp thở càng cao

(3) - Đúng. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng vì khi tim đập nhanh và mạnh đẩy một lượng lớn máu vào động mạch đồng thời tạo một áp lực lớn tác dụng lên thành mạch làm huyết áp tăng. Ngược lại, khi tim đập chậm và yếu đẩy một lượng máu ít hơn vào động mạch, đồng thời tạo một áp lực yếu hơn tác động vào thành mạch làm huyết áp giảm.

(4) - Sai. Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ => pha co tâm thất => pha giãn chung

(5) - Đúng. Tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch. Tổng tiết diện càng lớn thì tốc độ máu càng giảm và ngược lại tổng tiết diện càng nhỏ thì tốc độ máu càng nhanh. Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện tăng dần nên tốc độ giảm dần. Mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất nên máu chảy với tốc độ chậm nhất. Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện giảm dần nền tốc độ máu tăng dần