K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2018

Đáp án: B

Câu 3: Tạo giống cây trồng bằng công nghệ tế bào không gồm phương pháp : 

A. nuôi cấy hạt phấn, lai xoma

B. cấy truyền phôi

C. chuyển gen từ vi khuẩn

D. nuôi cấy tế bào thực vật Invitro tạo mô sẹo

19 tháng 1 2017

Nuôi cấy mô tế bào có thể tạo ra các thế hệ cây trồng đồng nhất về kiểu gen và giữ nguyên đặc tính của giông ban đầu

Chọn C

27 tháng 1 2017

Đáp án B

Các phương pháp tạo ra giống vật nuôi, cây trồng tạo ra những đặc tính tốt so với giống cũ là: 1,3,8

Cấy truyền phôi, nhân bản vô tính, nuôi cấy mô không tạo ra các đặc tính mới.

Lai tế bào sinh dưỡng: cơ thể phát triển từ tế bào lai mang đặc điểm của cả 2 giống ban đầu, không tạo ra tính trạng mới.

Nuôi cấy hạt phấn tạo ra các dòng thuần về các tính trạng đó.

15 tháng 12 2017

Đáp án B

Các phương pháp tạo ra giống vật nuôi, cây trồng tạo ra những đặc tính tốt so với giống cũ là: 1,3,8

Cấy truyền phôi, nhân bản vô tính, nuôi cấy mô không tạo ra các đặc tính mới.

Lai tế bào sinh dưỡng: cơ thể phát triển từ tế bào lai mang đặc điểm của cả 2 giống ban đầu, không tạo ra tính trạng mới.

Nuôi cấy hạt phấn tạo ra các dòng thuần về các tính trạng đó

3 tháng 6 2019

Đáp án:

Nuôi cấy mô tế bào có thể tạo ra quần thể giống cây trồng đồng hợp về kiểu gen

Đáp án cần chọn là: C

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 9 2023

Em có thể tìm kiếm các thông tin và hình ảnh về các phương pháp tạo giống bằng công nghệ tế bào thực vật trên sách bào, internet,...

3 tháng 1 2018

Đáp án: B

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào: Loại ứng dụng Đặc điểm (1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa (a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn (2) Nuôi cấy mô thực vật ...
Đọc tiếp

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:

Loại ứng dụng

Đặc điểm

(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa

(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn

(2) Nuôi cấy mô thực vật

(b) được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật.

(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt

(c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng.

(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật

(d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen.

(5) Dung hợp tế bào trần

(e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ.

Tổ hợp ghép đúng

A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e

B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e

C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a

D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a

1
29 tháng 8 2017

Đáp án A

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào: Loại ứng dụng Đặc điểm (1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa a)Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thế tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn (2) Nuôi cấy mô thực vật b)...
Đọc tiếp

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:

Loại ứng dụng

Đặc điểm

(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa

a)Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thế tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn

(2) Nuôi cấy mô thực vật

b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật

(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần,mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt

c) Có sự dung hợp giữa nahan tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng

(4) Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân ở động vật

d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen

(5) Dung hợp tế bào trần

e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ

 

Tổ hợp ghép đúng là:

A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e 

B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e

C. 1d, 2c, 3b, 4e, 5a

D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a

1
5 tháng 4 2017

Đáp án A