K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2018

Đáp án: D

Giải thích:

Ngày 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư cho chính phủ VNDCCH đòi ta phải đầu hàng, đó là giọt nước làm tràn ly khiến ta không thể nhân nhượng thêm với Pháp được nữa. Và ngay tối 19/12/1946, Chủ tịch Hồ chí Minh đã phát đi “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”.

6 tháng 7 2019

Đáp án A

Trước những hành động khiêu khích của thực dân Pháp sau Hiệp định sơ bộ và Tạm ước, đặc biệt là việc Pháp gửi tối hậu thư (18-12-1946) thì trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “…Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa” => Tài liệu này lần đầu tiên khẳng định: sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam đối với thực dân Pháp xâm lược đã đến giới hạn cuối cùng.

27 tháng 9 2018

Đáp án D

22 tháng 1 2019

Đáp án A

Trước những hành động khiêu khích của thực dân Pháp sau Hiệp định sơ bộ và Tạm ước, đặc biệt là việc Pháp gửi tối hậu thư (18-12-1946) thì trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “…Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa” => Tài liệu này lần đầu tiên khẳng định: sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam đối với thực dân Pháp xâm lược đã đến giới hạn cuối cùng.

6 tháng 12 2018

Đáp án A

“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh có đoạn: “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng thì thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa…. Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” => Nội dung này cho thấy sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam với thực dân đã đến giới hạn cuối cùng => Nhân dân ta phải đứng lên kháng chiến chống Pháp.

18 tháng 11 2019

Đáp án A

“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh có đoạn: “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng thì thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa…. Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” => Nội dung này cho thấy sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam với thực dân đã đến giới hạn cuối cùng => Nhân dân ta phải đứng lên kháng chiến chống Pháp.

28 tháng 12 2019

Đáp án B

25 tháng 8 2017

Đáp án A

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là sự kết hợp giữa chiến thắng quân sự và chiến thắng ngoại giao:

- Quân sự: chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) buộc Pháo phải ngồi vào bàn đám phán.

- Ngoại giao: kí kết Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương, chấm dứt cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

21 tháng 1 2019

Đáp án A

27 tháng 12 2017

Đáp án A

Sự lãnh đạo của Đảng với đường lối đúng đắn, sáng tạo là quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) nói riêng và cách mạng Việt Nam nói chung