K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2017

Đáp án: C

2 tháng 4 2018

Trả lời:

Các lời chào không đúng là:

a) Em chào bố mẹ để đi học.

⇒ Bố mẹ ạ.

b) Em chào thầy, cô khi đến trường.

⇒ Thầy (cô) !

c) Em chào bạn khi gặp nhau ở trường.

⇒ Ê !

13 tháng 3 2019

- Những việc làm thể hiện lòng biết ơn với thầy giáo cô giáo: a, b, d, đ, e và g.

- Việc làm c là không thể hiện lòng biết ơn với thầy cô giáo. Do việc mất trật tự làm ảnh hưởng đến tiết học của cô và các bạn khác làm mọi người không tập trung học được.

D. Chỉ chào hỏi những thầy cô đã dạy mình.Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện tính tôn sư trọng đạo?A. Cư xử lễ độ, ngoan ngoãn với thầy cô giáo đã dạy.B. Chỉ cần nhớ ơn thầy, cô giáo đã dạy mình lúc tiểu học.C. Gặp thầy cô đi lướt qua nhanh để khỏi chào hỏi.D. Chỉ cần thăm giáo viên chủ nhiệm vì họ vất vả hơn.Câu 12. Các câu tục ngữ sau câu nào là đoàn kết, tương trợ ?A. Bẻ đũa chẳng bẻ...
Đọc tiếp

D. Chỉ chào hỏi những thầy cô đã dạy mình.

Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện tính tôn sư trọng đạo?

A. Cư xử lễ độ, ngoan ngoãn với thầy cô giáo đã dạy.

B. Chỉ cần nhớ ơn thầy, cô giáo đã dạy mình lúc tiểu học.

C. Gặp thầy cô đi lướt qua nhanh để khỏi chào hỏi.

D. Chỉ cần thăm giáo viên chủ nhiệm vì họ vất vả hơn.

Câu 12. Các câu tục ngữ sau câu nào là đoàn kết, tương trợ ?

A. Bẻ đũa chẳng bẻ được một nắm

B. Cây ngay không sợ chết đứng

C. Máu chảy ruột mềm

D. Lời chào cao hơn mâm cỗ

Câu 13: Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp cho con người có được sự kính trọng từ mọi người.

B. Giúp cho con người cảm thấy thoải mái và được tôn trọng.

C. Là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy.

D. Giúp con người có nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách.

Câu 14. Sống đoàn kết, tương trợ sẽ mang lại cho chúng ta điều tốt đẹp nào sau đây?

A. Có thói quen ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.

B. Dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.

C. Dễ bị thiệt thòi và bị người khác lợi dụng.

D. Dễ dàng lợi dụng được những người xung quanh.

Câu 15. Câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn.

B. Lòng trung thành.

C. Tinh thần đoàn kết.

D. Lòng khoan dung.

Câu 16. Gia đình văn hóa là gia đình như thế nào ?

A. Giàu sang, có địa vị.

B. Hòa thuận hạnh phúc.

C. Nghèo khổ, cơ cực.

D. Đông con, học giỏi.

Câu 17: Câu ca dao nào không nói về sự tự tin

A. Trời sinh voi trời sinh cỏ

B. Thua keo này ta bày keo khác

C. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan

D. Thất bại là mẹ thành công

2
22 tháng 12 2021

Câu 11: A

Câu 12: B

22 tháng 12 2021

Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện tính tôn sư trọng đạo?

A. Cư xử lễ độ, ngoan ngoãn với thầy cô giáo đã dạy.

B. Chỉ cần nhớ ơn thầy, cô giáo đã dạy mình lúc tiểu học.

C. Gặp thầy cô đi lướt qua nhanh để khỏi chào hỏi.

D. Chỉ cần thăm giáo viên chủ nhiệm vì họ vất vả hơn.

Câu 12. Các câu tục ngữ sau câu nào là đoàn kết, tương trợ ?

A. Bẻ đũa chẳng bẻ được một nắm

B. Cây ngay không sợ chết đứng

C. Máu chảy ruột mềm

D. Lời chào cao hơn mâm cỗ

Câu 13: Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp cho con người có được sự kính trọng từ mọi người.

B. Giúp cho con người cảm thấy thoải mái và được tôn trọng.

C. Là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy.

D. Giúp con người có nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách.

Câu 14. Sống đoàn kết, tương trợ sẽ mang lại cho chúng ta điều tốt đẹp nào sau đây?

A. Có thói quen ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.

B. Dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.

C. Dễ bị thiệt thòi và bị người khác lợi dụng.

D. Dễ dàng lợi dụng được những người xung quanh.

Câu 15. Câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn.

B. Lòng trung thành.

C. Tinh thần đoàn kết.

D. Lòng khoan dung.

Câu 16. Gia đình văn hóa là gia đình như thế nào ?

A. Giàu sang, có địa vị.

B. Hòa thuận hạnh phúc.

C. Nghèo khổ, cơ cực.

D. Đông con, học giỏi.

Câu 17: Câu ca dao nào không nói về sự tự tin

A. Trời sinh voi trời sinh cỏ

B. Thua keo này ta bày keo khác

C. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan

D. Thất bại là mẹ thành công

3 tháng 11 2019

Đáp án: A

“Tiên học lễ, hậu học văn”, đó là điều đầu tiên mỗi người học được ngay từ khi bước vào lớp 1. Nhưng lớn lên, rất nhiều người lãng quên điều đó để rồi có những hành vi ứng xử thiếu văn hóa với thầy cô, bạn bè ngay trong môi trường giáo dục. Ngày nay, đi giữa sân trường rất hiếm gặp cảnh tượng một sinh viên cúi đầu kính cẩn chào thầy cô giáo. Ngay cả khi thầy cô...
Đọc tiếp

“Tiên học lễ, hậu học văn”, đó là điều đầu tiên mỗi người học được ngay từ khi bước vào lớp 1. Nhưng lớn lên, rất nhiều người lãng quên điều đó để rồi có những hành vi ứng xử thiếu văn hóa với thầy cô, bạn bè ngay trong môi trường giáo dục.

 

Ngày nay, đi giữa sân trường rất hiếm gặp cảnh tượng một sinh viên cúi đầu kính cẩn chào thầy cô giáo. Ngay cả khi thầy cô bước vào lớp cũng có những bạn uể oải, “nhấp nhổm” nửa đứng, nửa ngồi hoặc nếu thầy cô nào “dễ tính”, thì sẵn sàng vừa ngồi vừa chào. Trong khi các thầy cô đang hăng say giảng bài thì dưới lớp một số bạn sinh viên “hồn nhiên” ăn sáng, một số bạn khác thì ngủ gật hoặc dùng điện thoại, làm việc riêng. Khi bị nhắc nhở, có sinh viên còn tỏ thái độ chống đối, thậm chí cãi nhau tay đôi với các thầy cô. Ranh giới giữa thầy và trò ngày càng mong manh và lời dạy “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” cũng ít được các bạn trẻ ngày nay ghi nhớ.

Anh(chị) hãy viết một bài văn koangr 600 từ trình bày suy nhĩ về những hành động trên.

1
26 tháng 12 2023

Chúc mừng các anh chị

a) Bạn A đã thể hiện được đức tính tôn sư trọng đạo của mình. Những thử nghĩ xem nếu là thầy cô lớp khác bạn A có chào không! Đó là cả một vấn đề.

Còn B, B đã cho ta thấy rằng B thiếu lễ phép và tôn trọng người khác, nhưng chắc nếu giáo viên lớp B thì B sẽ chào.

b) Nếu là bạn của B, không những em khuyên B mà em cũng sẽ khuyên cả A là mình phải tôn trọng người khác, lễ phép với người lớ, tôn sư trọng đạo kể cả với giáo viên không dạy lớp mình.

2 tháng 11 2016

cs ai hk giúp mik vs!! làm ơn!!

11.Hành vi nào thể hiện sự tôn sư trọng đạo A. Ra đường và gặp thầy cô giáo cũ Hạnh đứng nghiêm chào côB. Khi phát bài kiểm tra bị điểm thấp nên An đã xé ngay và bỏ vào sọt rácC. Khi gặp cô giáo cũ Hoa đã làm lơ và đi luônD. An có thái độ vô lễ, thiếu tôn trọng thầy giáo12.Năm nay kỉ niệm 50 năm thành lập trường THCS Phù Linh, các cựu học sinh nô nức trở về trường dự lễ kỉ niệm, chụp lại những bức...
Đọc tiếp

11.Hành vi nào thể hiện sự tôn sư trọng đạo

 A. Ra đường và gặp thầy cô giáo cũ Hạnh đứng nghiêm chào cô

B. Khi phát bài kiểm tra bị điểm thấp nên An đã xé ngay và bỏ vào sọt rác

C. Khi gặp cô giáo cũ Hoa đã làm lơ và đi luôn

D. An có thái độ vô lễ, thiếu tôn trọng thầy giáo

12.Năm nay kỉ niệm 50 năm thành lập trường THCS Phù Linh, các cựu học sinh nô nức trở về trường dự lễ kỉ niệm, chụp lại những bức ảnh kỉ niệm với những người thầy, người cô đã từ dạy mình nhiều năm về trước. Tại buổi lễ, có rất nhiều cựu học sinh ủng hộ đóng góp cho cơ sở vật chất của trường. Những hành động đó thể hiện điều gì?

A. Thể hiện truyền thống ăn quả nhớ kẻ trồng cây

B. Thể hiện những cựu học sinh rất giàu có

C. Thể hiện lòng yêu trường của các cựu học sinh

D. Thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo

13.Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ

A. quảng bá về ngành nghề truyền thống của quê hương, vừa giữ gìn nét đẹp quê hương

B. giới thiệu về nghề truyền thống của gia đình và dòng họ

C.xấu hổ vì sự nghèo nàn của quê hương

D. Cả A và C đúng

14.Câu 5: Trong bài hát Thanh niên làm theo lời Bác có đoạn: Kết niên lại anh em chúng ta cùng nhau đi lên, giơ nắm tay thề gìn giữ hòa bình độc lập tự do. Kết niên lại anh em chúng ta cùng quyết tiến bước, đánh tan quần thù xây dựng cuộc sống ấm no. Đoạn hát đó nói đến điều gì?
 A. Tôn sư trọng đạo.

B. Lòng biết ơn.

C. Lòng khoan dung

.D. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

15.Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông A đã làm rơi gạch sang nhà ông B làm đổ bờ tường. Ông B thấy vậy liền chửi bới gia đình ông A và đánh ông A. Vậy ông B là người như thế nào?

A. Ông B là người khoan dung.

B. Ông B là người khiêm tốn.

C. Ông B là người hẹp hòi.

D. Ông B là người kỹ tính.

5
25 tháng 12 2021

1a

16 tháng 11 2021

B. Tiên học lễ hậu học văn

16 tháng 11 2021

Tính đạo đức, kỉ luật được thể hiện như thế nào?
A. Vào lớp thuộc bài ra lớp hiểu bài
B. Tiên học lễ hậu học văn
C. Đi thưa về chào
D. Gặp thầy cô chào hỏi

7 tháng 10 2016

Các câu thể hiện tính tôn sư trọng đạo là: 

1. Các bạn hẹn nhau đi thăm thầy cô giáo cũ nhân ngày 20-11

2. Giữ trật tự khi thầy cô giảng bài

4. Làm tốt công việc thầy cô giao cho

6. Chăm học để thầy cô vui lòng

8. Lễ phép với các thầy cô

9. Nghiêm túc trong giờ làm bài kiểm tra

Cac câu thể hiện tính "Tôn sư trọng đạo" là 1,2,4,6,8,9.

5 tháng 9 2023