K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2018

Đáp án D

Cả 3 đáp án đều đúng

Câu 14: Giả sử có 1 mạch đơn của 1 loại axit Nucleic, dựa vào đâu để biết được đó là mạch đơn của gen hay là mạch ARN?a. Dựa vào Nu loại A c. Dựa vào Nu loại G.b. Dựa vào Nu loại T d. Dựa vào Nu loại XCâu 15: Cấu trúc trung gian giữa Gen và Protein là cấu trúc nào sau đây?a. mARN b. Gen c. ADN d. Nhiễm sắc thểCâu 16: Một loại hợp chất được cấu từ hơn 20 loại đơn phân khác nhau. Đây là hợp chất nào?a. Phân...
Đọc tiếp

Câu 14: Giả sử có 1 mạch đơn của 1 loại axit Nucleic, dựa vào đâu để biết được đó là mạch đơn của gen hay là mạch ARN?

a. Dựa vào Nu loại A c. Dựa vào Nu loại G.

b. Dựa vào Nu loại T d. Dựa vào Nu loại X

Câu 15: Cấu trúc trung gian giữa Gen và Protein là cấu trúc nào sau đây?

a. mARN b. Gen c. ADN d. Nhiễm sắc thể

Câu 16: Một loại hợp chất được cấu từ hơn 20 loại đơn phân khác nhau. Đây là hợp chất nào?

a. Phân tử ADN b. Mạch ARN c. Gen d. Protein

Câu 17: ADN, ARN, Protein giống nhau ở đặc điểm nào?

a. Được tạo ra trong nhân tế bào.

b. Được tạo ra trong tế bào chất.

c. Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.

d. Được cấu tạo từ các axitamin.

Câu 18: Loại cấu trúc nào có cấu tạo giống ADN?

a. ARN b. Gen c. Protein d. Tính trạng

Câu 19: ADN thực hiện được sự truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào là nhờ đặc tính nào sau đây?

a. Xoắn theo chu kỳ

b. Cấu tạo đa phân

c. Tự nhân đôi

d. Là đại phân tử

Câu 20: Một đoạn mạch mARN có 4200 Nu. Qua quá trình tổng hợp Protein, sẽ tạo được chuỗi protein bậc 1 có tối đa bao nhiêu axit amin?

a.1399 b. 1400 c. 2100 d. 4200

0
21 tháng 12 2018

Đáp án: B

Ta có, các nội dung cột I ghép tương ứng với các nội dung cột II là:

A → c

B → d

C → e

D → f

Eb

Ta suy ra các phương án:

A, C, D - sai

B - đúng

9 tháng 8 2018

A. Pin hóa học hoạt động dựa vào sự hình thành các hiệu điện thế hóa ở hai điện cực

B. Pin nhiệt điện hoạt động dựa vào sự hình thành hiệu điện thế khi các electron tự do khuếch tán từ đầu nóng sang đầu lạnh của một dây kim loại.

C. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạch một lớp chặn.

17 tháng 4 2018

a -3      b – 4      c – 5      d – 6      e – 2

D nha :)))))))))))))))))))))))))))))))))))

15 tháng 3 2018

A. Pin hóa học hoạt động dựa vào sự hình thành các hiệu điện thế hóa ở hai điện cực

B. Pin nhiệt điện hoạt động dựa vào sự hình thành hiệu điện thế khi các electron tự do khuếch tán từ đầu nóng sang đầu lạnh của một dây kim loại.

C. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạch một lớp chặn.

24 tháng 5 2016

- Đồng bằng Sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao nhất nước. Từ Hà Nội tỏa theo các hướng với các cụm chuyên môn hoá:

+ Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả: khai thác than , cơ khí.

+ Đáp Cầu - Bắc Giang: phân hoá học, vật liệu xây dựng.

+ Đông Anh-Thái Nguyên: luyện kim ,cơ khí.

+ Việt Trì-Lâm Thao-Phú Thọ: hoá chất, giấy.

+ Hoà Bình-Sơn La: thuỷ điện.

+ Nam Định-Ninh Bình-Thanh Hoá: dệt, ximăng, điện.

- Ở Nam Bộ: hình thành 1 dải công nghiệp với các trung tâm công nghiệp trọng điểm: tp.HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu, có các ngành: khai thác dầu, khí; thực phẩm, luyện kim, điện tử à tp.HCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.

- DHMT: Huế, Đà Nẵng, Vinh, với các ngành: cơ khí, thực phẩm, điện à Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng.

- Vùng núi: công nghiệp chậm phát triển, phân bố phân tán, rời rạc.

b/ ĐBSH và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước, vì:

- Vị trí địa lý thuận lợi giáp trung du và miền núi bắc bộ, Bắc trung bộ và biển Đông  và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

- Tài nguyên khoáng sản phong phú( nhất là than), tập trung vùng phụ cận.

- Có nguồn nguyên liệu  cho công nghiệp dồi dào  từ Nông nghiệp, thuỷ sản 

- Nguồn lao động dồi dào, có trình độ chất lượng cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, có thủ đô Hà Nội-trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn bậc nhất cả nước.

24 tháng 5 2016

a) 

Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực:

- ĐBSH & vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao nhất nước. Từ Hà Nội tỏa theo các hướng với các cụm chuyên môn hoá:

+ Hải Phòng-Hạ Long-Cẩm Phả: khai thác than , cơ khí.

+ Đáp Cầu- Bắc Giang: phân hoá học, VLXD.

+ Đông Anh-Thái Nguyên: luyện kim ,cơ khí.

+ Việt Trì-Lâm Thao-Phú Thọ: hoá chất, giấy.

+ Hoà Bình-Sơn La: thuỷ điện.

+ Nam Định-Ninh Bình-Thanh Hoá: dệt, ximăng, điện.

- Ở Nam Bộ: hình thành 1 dải công nghiệp với các TTCN trọng điểm: tp.HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu, có các ngành: khai thác dầu, khí; thực phẩm, luyện kim, điện tử à tp.HCM là TTCN lớn nhất cả nước.

- DHMT: Huế, Đà Nẵng, Vinh, với các ngành: cơ khí, thực phẩm, điện à Đà Nẵng là TTCN lớn nhất vùng.

- Vùng núi: công nghiệp chậm phát triển, phân bố phân tán, rời rạc.