K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại.

8 tháng 12 2018

Khi hơ nóng quả cầu nở ra, thể tích của nó tăng lên, quả cầu không lọt qua vòng kim loại.

29 tháng 4 2017

Khi hơ nóng quả cầu không lọt vòng kim loại vì V của quả cầu tăng nên không lọt vòng kim loại

30 tháng 4 2017

Vì quả cầu nở ra khi nóng lên.

24 tháng 4 2021

nhúng vào nước đá 

 

24 tháng 4 2021

thank bro

 

24 tháng 3 2016

- Quả cầu bị hơ nóng sẽ nở ra, thể tích tăng sẽ không lọt qua vòng kim loại.

- Khi được làm lạnh, thể tích quả cầu co lại, nên dễ dàng lọt qua khỏi vòng.

24 tháng 3 2016

uk cảm ơn bạnhaha

13 tháng 1 2016

+ Sau khi hơ nóng, thể tích của quả cầu tăng lên => quả cầu không chui lọt vòng kim loại

+ Sau khi được nhúng vào nước lạnh, thể tích quả cầu nho đi => quả cầu chui lọt vòng kim loại

Nếu đúng thì tick cho mình nha! Chúc bạn học giỏi môn Vật lý ( My favourite subject!!! )vui

13 tháng 1 2016

.Vì khi hơ nóng thể tích của quả cầu tăng lên

Vì khi nhúng vào nước lạnh thể tích của quả cầu giảm đi

15 tháng 4 2021

1. Vì ngày trời nắng gắt, nhiệt độ tăng lên làm khí bên trong bánh xe nở ra. Nếu chúng ta bơm bánh xe quá căng thì dây nên hiện tượng nổ bánh xe.

2.  Làm lạnh quả cầu ấy.

3. Nhiệt kế y tế có đặc điểm chỗ gần bầu, ống quản thắt lại. Cấu tạo như vậy có tác dụng: khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thuỷ ngân gặp lạnh co lại bị bịt ở chỗ thắt không trở về bầu được, nhờ đó ta có thể đọc được chính xác nhiệt độ cơ thể.

1/ Khi trời nắng gắt, nhiệt độ của không khí trong bánh xe tăng. Nếu bơm xe quá căng thì khi không khí nở ra vì nhiệt sẽ bị ngăn cản và gây ra lực khá lớn làm nổ bánh xe.

2/ Sửa đề: Một quả cầu kim loại khi chưa hơ nóng thì vừa lọt qua vòng kim loại. Em hãy trình bày các cách để quả cầu kim loại không lọt qua vòng kim loại.

-Có 2 cách:

+ Hơ nóng quả cầu làm quả cầu nở ra.

+ Làm lạnh vòng kim loại để vòng co lại.

3/ Nhiệt kế y tế có đặc điểm: Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt lại. Cấu tạo như vậy có tác dụng: khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thuỷ ngân gặp lạnh co lại thì chỗ thắt đó ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu, nhờ đó mà ta có thể đọc được chính xác nhiệt độ của cơ thể.

10 tháng 1 2018

vì khi bị hơ nóng thì quả cầu sẽ bị nóng lên, giãn nở ra, to hơn bình thuờng, nên không thể lọt qua vòng kim loại

10 tháng 1 2018

Vì sau khi hơ nóng thể tích quả cầu tăng lên nên không bỏ lọt vào vòng kim loại.

Vì sau khi bỏ vào nước lạnh thể tích quả cầu bị giảm lại nên bỏ lọt vào vòng kim loại

6 tháng 2 2021

Không lọt qua nhé!

Vì chất rắn nở ra, thể tích tăng lên làm nó ko chui vừa vòng kim loại.

6 tháng 2 2021

Nếu làm lạnh vòng kim loại sẽ co lại do tính chất co lạnh khi lạnh và nở ra khi nóng của chất rắn, vì vậy lúc đó quả cầu kim loại sẽ không lọt qua vòng được nữa.

=> có ko lọt qua

19 tháng 12 2018

vì quả cầu nở ra và to lên

21 tháng 4 2019

Khi bị hơ nóng, quả cầu nở ra, thể tích quả cầu tăng lên.