K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2018

Đồng bằng sông Hồng:

- Đắp đê lớn chống lụt.

- Tiêu lũ lụt theo sông nhánh và ô trũng.

- Bơm nước từ đồng ruộng ra sông.

Đồng bằng sông Cửu Long:

- Đặp đê bao hạn chế lũ nhỏ.

- Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.

- Làm nhà nổi, làng nổi.

- Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.

29 tháng 11 2017
 

Đồng bằng sông Hồng

Đồng hằng sông cửu Long

-     Đắp đê lớn chống lụt.

-     Tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng.

-     Bơm nước từ đồng ruộng ra sông.

-     Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ.

-     Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.

-     Làm nhà nổi, làng nổi.

-     Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.

31 tháng 3 2017

đồng bằng sông Hồng

đồng bằng sông Cửu Long.

- Đắp đê lớn chống lụt.

- Tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng.

- Bơm nước từ đồng ruộng ra sông.

- Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ.

- Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.

- Làm nhà nổi, làng nổi.

-Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.

31 tháng 3 2017

đồng bằng sông Hồng:

- Đắp đê lớn chống lụt.

- Tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng.

- Bơm nước từ đồng ruộng ra sông.

đồng bằng sông Cửu Long.:

- Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ.

- Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.

- Làm nhà nổi, làng nổi.

-Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.



Câu 5:

Sông ngòi Bắc Bộ:

+       Có chế độ nước theo mùa, thất thường.

+       Mùa lũ kéo dài năm tháng (từ tháng 6 đến tháng 10), cao nhất vào tháng 8. Lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan quạt.

+       Một số sông nhánh chảy giữa các cánh cung núi, quy tụ về đỉnh tam giác châu sông Hồng.

+       Tiêu biểu cho khu vực sông ngòi Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.

*Cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long:

 

           Đồng bằng sông Hồng

         Đồng bằng sông Cửu Long.

  - Đắp đê lớn chống lụt.

  - Tiêu lũ theo sông nhánh và ô    trũng. 

  - Bơm nước từ đồng ruộng ra sông. 

  - Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ.

  - Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.

  - Làm nhà nổi, làng nổi.

  -Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.

Câu 6:

*Lãnh thổ Trung Bộ kéo dài, hẹp ngang, đồi núi ăn ra sát biển nên sông ngòi ở đây thường ngắn và dốc. Khi có mưa và bão lớn, lũ các sông lên rất nhanh và đột ngột.

– Thuận lợi của lũ ở đồng bằng sông Cửu Long:

Thau chua, rửa mặn đất đồng bằng để sản xuất nông nghiệp.Bồi đắp phù sa tự nhiên, mở rộng diện tích đồng bằng.Du lịch sinh thái trên kênh rạch và rừng ngập mặn.Giao thông trên kênh rạch.

– Khó khăn:

Gây ngập lụt diện rộng và kéo dài.Phá hoại nhà cửa, vườn dược, mùa màng.Gây ra dịch bệnh do ô nhiễm môi trường.Làm thiệt hại lớn về người, gia súc.
27 tháng 4 2016

1. 9 hệ thống sông lớn của nước ta là: S.Hồng, S.Thái Bình, S.Kì cùng, S.Bằng Giang, S.Mã, S.Cả, S.Thu Bồn, S.Ba(S.Đà Rằng), S.Đồng Nai, S.Mê Công(S.Cửu Long)

2. T.Phố Hà Nội nằm trên bờ con sông Đáy; T.Phố Hồ Chí Minh nằm trên bờ con sông Đồng Nai; Đà Nẵng nằm trên bờ con sông Thu Bồn; Cần Thơ nằm trên bờ con sông Hậu.

3. Cách phòng chống :

_ Đồng bằng sông Hồng: đắp đê lớn chống lụt, tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng, bơm nước từ đồng ruộng ra sông.

_ Đồng bằng sông Cửu Long: đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ, tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch, làm nhà nổi, làng nổi, xây dựng các làng tại các vùng đất cao hạn chế tác động của lũ.

Chúc bạn học tốt.haha

20 tháng 2 2018

1.Tên 9 hệ thống sông chính ở nước ta:-s.Hồng

-s.Thái Bình

-s.Kì Cùng -Bằng Giang

-s.Mã

-s.Cả

-s.Thu Bồn

-s.Ba

-s.Đồng Nai

-s.Mê Công

2. - Hà Nội nằm bên bờ sông Hồng

- TP.HCM nằm cạnh sông Mê Công

- Đà Nẵng nằm cạnh sông Ba

- Cần Thơ nằm cạnh sông Hậu Giang

12 tháng 8 2018

Hướng dẫn trả lời:

   - Xây dựng công trình ngăn lũ, thoát lũ, chương trình cụm tuyến dân cư vùng thường xuyên chịu ngập lũ ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long. Đây được xem là chương trình trọng điểm quốc gia, trực tiếp đảm bảo cho nhân dân vùng lũ có cuộc sống an toàn, ko phải di rời khi lũ về. Điều này góp phần hạn chế thiệt hại do lũ gây ra nhất là thiệt hại về người.

   - Đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ huật (như giao thông, thuỷ lợi, điện, trường học, trạm y tế lồng ghép với chương trình xây dựng nông thôn mới để đời sống người dân vùng lũ được cải thiện.

   - Sau lũ cần tăng cường công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo sức khoẻ cho người dân.

   - Sử dụng 1 số biện pháp y tế để đảm bảo cung cấp nước sạch cho người dân, phát các loại thuốc cần thiết, giảm thiểu tối đa việc phát sinh và lan truyền dịch bệnh.

   - Ngoài ra để đảm bảo cho hoạt động sản xuất nông nghiệp chịu thiệt hại nhỏ nhất, vùng cũng có những biện pháp để thay đổi cơ cấu mùa vụ, thu hoạch vụ mùa trước bão.

2 tháng 3 2016

a) Thuận lợi:        

-Nước lũ thau chua, rửa mặn đất đồng bằng.

-Bồi đắp phù sa, mở rộng diện tích đồng bằng.

-Giao thông kênh rạch thuận lợi.

-Phát triển du lịch sinh thái.

b) Khó khăn:

-Gây ngập lụt diện rộng.

-Phá hoại mùa màng.

-Làm thất thoát ngành nuôi trồng thủy sản.

-Gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, chết người.

c) Biện pháp phòng chống lũ:

-Đắp đê bao hạn chế lũ.

-Tiêu lũ ra kênh rạch phía Tây.

-Sống chung với lũ, làm nhà nổi.

-Xây dựng nhà ở vùng đất cao.

a) Hệ thống sông lớn ở nước ta gồm :

+ Hệ thống sông Hồng .

+ Hệ thống sông Thái Bình .

+ Hệ thống sông Kì Cùng – Bằng Giang

+ Hệ thống sông Mã .

+ Hệ thống sông Cả .

+ Hệ thống sông Thu Bồn .

+ Hệ thống sông Ba .

+ Hệ thống sông Đồng Nai .

+ Hệ thống sông Mê Kông ( Cửu Long ) .

b) Biện pháp :

+ Đắp đê bao hạn chế những cơn lũ nhỏ.

+ Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các con kênh rạch .

 + Làm nhiều nhà nổi , làng nổi .

+ Xây dựng các làng tại các vùng đất cao , hạn chế những tác động của lũ .

 

12 tháng 5 2022

a) Hệ thống sông lớn ở nước ta gồm :

+ Hệ thống sông Hồng .

+ Hệ thống sông Thái Bình .

+ Hệ thống sông Kì Cùng – Bằng Giang

+ Hệ thống sông Mã .

+ Hệ thống sông Cả .

+ Hệ thống sông Thu Bồn .

+ Hệ thống sông Ba .

+ Hệ thống sông Đồng Nai .

+ Hệ thống sông Mê Kông ( Cửu Long ) .

b) Biện pháp :

+ Đắp đê bao hạn chế những cơn lũ nhỏ.

+ Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các con kênh rạch .

 + Làm nhiều nhà nổi , làng nổi .

+ Xây dựng các làng tại các vùng đất cao , hạn chế những tác động của lũ .

 

24 tháng 12 2017

Ở đồng bằng sông Hồng, từ xưa người dân đã có truyền thống đắp đê ven sông, xây dựng các hệ thống đê kiên cố, kéo dài để hạn chế nước sông dâng cao gây ngập lụt. Hệ thống đê ở vùng đồng bằng sông Hồng còn mang đậm giá trị văn hóa – lịch sử lâu đời của vùng cho đến ngày nay.

Đáp án cần chọn là: B

9 tháng 6 2017

Đáp án B

Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có ngập lụt xảy ra chủ yếu vào mùa hạ

=> Gây hậu quả nghiêm trọng cho vụ hè thu ở đồng bằng sông Hồng và đông bằng sông Cửu Long