K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2019

Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) : 1s22s22p63s2. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ne) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử Mg nhường 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. Mg có tính kim loại.

Mg – 2e → Mg2+

17 tháng 4 2017

Bài giải:

Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12): 1s22s22p63s2. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ne) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử Mg nhường 2 electron để đạt được 8e ở lớp ngoài cùng. Mg có tính kim loại.

Mg - 2e → Mg2+

12 tháng 10 2019

Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.

S + 2e → S2-

10 tháng 12 2019

Z=12: 1s2 2s2 2p6 3s2

\(\Leftrightarrow\) [Ne] 3s2

a, Để đạt cấu hình e của Ne thì magie nhường 2e để trở thành ion Mg2+

b, Mg nhóm IIA nên tính kim loại

c, Mg nhóm IIA nên trong hợp chất với oxi, Mg(II)

d, Oxit: MgO; hidroxit: Mg(OH)2

Chúng có tính bazo

17 tháng 4 2017

Bài giải:

Cấu hỉnh electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4.

Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.

S + 2e → S2-

14 tháng 10 2019

Gọi tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử M là P, N, E và của nguyên tử X là P’, N’, E’. Ta có P = E và P’ = E’.

Theo bài ta lập được các sự phụ thuộc sau:

2(P + N + E) + P’ + N’ + E’ = 140 4P + 2P’ + 2N + N’ = 140 (1)

2(P + E) + P’ + E’ - 2N - N’ = 44 4P + 2P’ - 2N - N’ = 44 (2)

P + N - P’ - N’ = 23 « P + N - P’ - N’ = 23 (3)

(P + N + E - 1) - (P’ + N’ + E’ + 2) = 31 2P + N - 2P’ - N’ = 34 (4)

Từ (1) và (2) ta có: 2P + P’ = 46 và 2N + N’ = 48.

Từ (3), (4) ta có: P - P’ = 11 và N - N’ = 12.

Giải ra ta được P = 19 (K); N = 20 ; P’ = 8 (O); N’ = 8. Vậy X là K2O.

Cấu hình electron:

K (P = 19): 1s22s22p63s23p64s1 (chu kỳ 4, nhóm IA).

O (P’ = 8): 1s22s22p4 (chu kỳ 2, nhóm VIA)

16 tháng 3 2018

Cấu hình electron của Al, Mg, Na, Ne :

Al

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1

Mg

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2

Na

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1

Ne

1 s 2 2 s 2 2 p 6

Từ các cấu hình trên ta dễ dàng thấy rằng nếu :

nguyên tử Na nhường le để trở thành ion Na +  ;

nguyên tử Mg nhường 2e để trở thành ion  Mg 2 +  ;

nguyên tử Al nhường 3e để trở thành ion  Al 3 + ,

thì các ion được hình thành có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron ở lớp ngoài cùng.

Ta đã biết cấu hình electron của các khí hiếm với 8 electron (đối với He là electron) ở lớp ngoài cùng là một cấu hình electron vững bền. Vì vậy, các nguyên tử kim loại có khuynh hướng dễ nhường electron để có cấu hình electron vững bền của khí hiếm đứng trước.