K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho mệnh đề P: “Khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của đồng” và Q: “Khối lượng riêng của đồng nhẹ hơn khối lượng riêng của bạc”. Mệnh đề Q ¯  ⇔  P là: A. Khối lượng riêng của đồng nặng hơn khối lượng riêng của bạc nếu và chỉ nếu khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của đồng B. Khối lượng riêng của đồng nhẹ hơn...
Đọc tiếp

Cho mệnh đề P: “Khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của đồng” và Q: “Khối lượng riêng của đồng nhẹ hơn khối lượng riêng của bạc”. Mệnh đề Q ¯  ⇔  P là:

A. Khối lượng riêng của đồng nặng hơn khối lượng riêng của bạc nếu và chỉ nếu khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của đồng

B. Khối lượng riêng của đồng nhẹ hơn khối lượng riêng của bạc nếu và chỉ nếu khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của đồng

C. Nếu khối lượng riêng của đồng nhẹ hơn khối lượng riêng của bạc thì khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của đồng

D. Khối lượng riêng của đồng không nhẹ hơn khối lượng riêng của bạc nếu và chỉ nếu khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của đồng

1
22 tháng 12 2019

Phương án:D

Q ¯ : “Khối lượng riêng của đồng không nhẹ hơn khối lượng riêng của bạc”. Các đáp án A,B,C đều phát biểu  Q ¯  sai chỉ đáp án D đúng.

5 tháng 8 2018

Chọn A

Trọng lượng của một vật phụ thuộc thể tích nên đồng nặng hơn nhôm vì trọng lượng của đồng lớn hơn trọng lượng của nhôm chưa đủ dữ kiện, cần biết thêm thể tích của đồng và nhôm.

22 tháng 12 2016

câu A: Trọng lượng sắt nặng hơn trọng lượng nhôm.

Tick mk nha đúng 100%

22 tháng 12 2016

A. Trọng lượng của sắt nặng hơn trọng lượng của nhôm

Chúc pn ôn thi tốt nhá

15 tháng 12 2021

Công thức: \(D=\dfrac{m}{V}\)

Thể tích bạc: \(V_1=\dfrac{m}{D_1}=\dfrac{m}{10500}\)

Thể tích vàng: \(V_2=\dfrac{m}{D_2}=\dfrac{m}{19300}\)

Hai vật cùng khối lượng

\(\Rightarrow D_1< D_2\Rightarrow V_1>V_2\) vì chúng tỉ lệ nghịch

15 tháng 12 2021

ngày 16/12 em nộp rồi

28 tháng 12 2020

a) Vì hai khối có cùng khối lượng mà khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 > 2600kg/m3 khối lượng riêng của đá nên thể tích của khối đá sẽ lớn hơn thể tích của khối sắt 

Cụ thể hơn thì : \(V_{sat}=\dfrac{m_{sat}}{D_{sat}}=\dfrac{3,9.10^3}{7800}=0,5\left(m^3\right)\)

                          \(V_{đa}=\dfrac{m_{đa}}{D_{đa}}=\dfrac{3,9.10^3}{2600}=1,5\left(m^3\right)\)

b) Khối lượng của 1m3 sắt là :

\(m_{sat}=D_{sat}.V_{sat}=7800.1=7800\left(kg\right)\)

Khối lượng của 1m3 đá là :

\(m_{đa}=D_{đa}.V_{đa}=2600.1=2600\left(kg\right)\)

Vậy ...

   

2 tháng 1 2018

Giải

Đổi 390 000g = 390kg 

Thể tích khối sắt là :

   \(V=\frac{m}{D}=\frac{390}{7800}=\frac{1}{20}=0,05\left(m^3\right)\)

Thể tích khổi thủy tinh là :

  VThủy Tinh = 2 . VSắt = 2. 0,05 = 0,1 ( m3 )

Khối lượng của khối thủy tinh là :

   \(m=\frac{D}{V}=\frac{2500}{0,1}=25000\left(kg\right)\)

Khối lượng khối thủy tinh gấp khối lượng khối sắt số lần là :

     25 000 : 390 = 64,1 ( lần )

Vậy khối lượng khối thủy tinh lớn hơn 64,1 lần