K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2015

e có bài giải của tóan này

31 tháng 12 2015

mik trước, s lại tick cho ng` tl sau

\(ƯCLN\left(187231;165148\right)=1\)

5 tháng 8 2021

okeyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy

thank you!

9 tháng 11 2018

cách tim bội chung nho nhất của hai số

băng thuật toán ơ clis

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 1 2021

Lời giải:PT $\Leftrightarrow x^2+x(y-2014)-(2015y+2016)=0$

Coi đây là PT bậc 2 ẩn $x$. Để pt có nghiệm nguyên thì:

$\Delta=(y-2014)^2+4(2015y+2016)=t^2$ với $t\in\mathbb{N}$

$\Leftrightarrow y^2+4032y+4064260=t^2$

$\Leftrightarrow (y+2016)^2+4=t^2$$\Leftrightarrow 4=(t-y-2016)(t+y+2016)$

Đến đây thì đơn giản rồi thì đây là dạng phương trình tích.

 

6 tháng 11 2015

Bạn tick cho mình đi! Mình sẽ trả lời!

Để tìm USCLN của hai số tự nhiên a và b bất kỳ ta dùng cách chia liên tiếp hay còn gọi là thuật toán Oclit như sau:

Bước 1: Lấy a chia cho b:

  • Nếu a chia hết cho b thì USCLN(a,b) = b.
  • Nếu a không chia hết cho b (dư r) thì làm tiếp bước 2.

Bước 2: Lấy b chia cho số dư r:

  • Nếu b chia hết cho r thì USCLN(a,b) = r
  • Nếu b chia cho r dư r1 (r1 # 0) thì làm tiếp bước 3.

Bước 3: Lấy r chia cho số dư r1:

  • Nếu r chia cho r1 dư 0 thì UCLN(a,b) = r1.
  • Nếu r chia cho r1 dư r2 (r2 # 0) thì làm tiếp bước 4.

Bước 4: Lấy r1 chia cho số dư r2:

  • Nếu r1 chia hết cho r2 thì USCLN(a,b) = r2.
  • Nếu r1 cho cho r2 dư r3 (r3 # 0) thì làm tiếp như trên đến khi số dư bằng 0.

Số dư cuối cùng khác 0 trong dãy chia liên tiếp như trên là USCLN(a,b).

16 tháng 12 2016

Để tìm USCLN của hai số tự nhiên a và b bất kỳ ta dùng cách chia liên tiếp hay còn gọi là thuật toán Oclit như sau:

Bước 1: Lấy a chia cho b:

  • Nếu a chia hết cho b thì USCLN(a,b) = b.
  • Nếu a không chia hết cho b (dư r) thì làm tiếp bước 2.

Bước 2: Lấy b chia cho số dư r:

  • Nếu b chia hết cho r thì USCLN(a,b) = r
  • Nếu b chia cho r dư r1 (r1 # 0) thì làm tiếp bước 3.

Bước 3: Lấy r chia cho số dư r1:

  • Nếu r chia cho r1 dư 0 thì UCLN(a,b) = r1.
  • Nếu r chia cho r1 dư r2 (r2 # 0) thì làm tiếp bước 4.

Bước 4: Lấy r1 chia cho số dư r2:

  • Nếu r1 chia hết cho r2 thì USCLN(a,b) = r2.
  • Nếu r1 cho cho r2 dư r3 (r3 # 0) thì làm tiếp như trên đến khi số dư bằng 0.

Hiện tại trong chương trình SGK lp 6 không có đâu bạn! Bạn có thể tìm hiểu thêm qua mạng internet nhé!

16 tháng 12 2016

chắc bạn cũng lên google chứ gì

1 tháng 5 2018

Chứng minh Nesbit 4 số rồi áp dụng nhé 

\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+d}+\frac{c}{d+a}+\frac{d}{a+b}=\frac{a^2}{a\left(b+c\right)}+\frac{b^2}{b\left(c+d\right)}+\frac{c^2}{c\left(d+a\right)}+\frac{d^2}{d\left(a+b\right)}\)  (*)

Theo Cauchy - Schwarz dạng engel , ta có 

(*) \(\ge\frac{\left(a+b+c+d\right)^2}{a\left(b+c\right)+b\left(c+d\right)+c\left(d+a\right)+d\left(a+b\right)}\) 

\(=\frac{2\left(a+c\right)\left(b+d\right)+\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2}{\left(a+c\right)\left(b+d\right)+2ac+2bd}\ge\frac{2\left(a+c\right)\left(b+d\right)+4ac+4bd}{\left(a+c\right)\left(b+d\right)+2ac+2bd}=2\)

Đẳng thức xảy ra <=> a = c và b = d 

Áp dụng bất đẳng thức Nesbit cho 4 số ,ta có 

\(\frac{2018}{x+y}+\frac{x}{y+2017}+\frac{y}{2017+2018}+\frac{2017}{x+2018}\ge2\)

Đẳng thức xảy ra <=> y = 2018 , x = 2017 

16 tháng 4 2022

a) đầu vào : hai số a và b

đầu ra : trung bình cộng của 2 số a và b

b) đầu vào : hai số tự nhiên a và b

đầu ra : ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên a và b 

16 tháng 4 2022

a) đầu vào : hai số a và b

đầu ra : trung bình cộng của 2 số a và b

b) đầu vào : hai số tự nhiên a và b

đầu ra : ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên a và b