K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

Kết quả của 5 lần gieo mà mặt N xuất hiện đúng một lần: 

Kết quả của 5 lần gieo mà mặt N xuất hiện đúng hai lần: 

Số kết quả của 5 lần gieo mà số lần mặt S xuất hiện nhiều hơn số lần mặt N là: 

Chọn C

19 tháng 10 2019

a) Không gian mẫu có dạng

Ω = {SSS, SSN, SNS, NSS, SNN, NSN, NNS, NNN}

b)

A = {SSS, SNS, SSN, SNN};

B = {SSS, NNN};

C = {SSN, SNS, NSS};

D = {NN N } = Ω \ {NNN}.

18 tháng 5 2017

Tổ hợp - xác suất

21 tháng 11 2017

Kết quả 5 lần gieo mà không có lần nào xuất hiện mặt sấp là 1

Vậy n(B) = 32 - 1 = 31.

Chọn A.

15 tháng 11 2018

b. Biến cố C: “ Có ít nhất hai đồng tiền xuất hiện mặt ngửa” tức là có thể có hai hoặc ba đồng tiền xuất hiện mặt ngửa. Vì vậy chọn phương án B

30 tháng 7 2019

Kết quả của 5 lần gieo là dãy abcde với a;b;c;d;e nhận một trong hai giá trị N hoặc S. Do đó số phần tử của không gian mẫu: n(Ω) = 2.2.2.2.2 = 32.

Lần đầu tiên xuất hiện mặt ngửa nên a chỉ nhận giá trị S; b;c;d;e nhận S hoặc N nên n(A) = 1.2.2.2.2 = 16 

Chọn A.

11 tháng 1 2019

a) Ω = {S1, S2, S3, S4, S5, N1, N2, N3, N4, N5}

b)

A = {S2, S4, S6};

B = {N1, N3, N5}.

18 tháng 5 2017

Tổ hợp - xác suất

a: n(A)=2

n(omega)=2*2*2=8

=>P(A)=2/8=1/4

b: B={(NSS); (SNS); (SSN)}

=>n(B)=3

=>P(B)=3/8

c: C={NSS; NSN; SSN; SSS}

=>n(C)=4

=>P(C)=4/8=1/2

d: D={NSN; NNS; NNN; SNN; NSS; SNS; SSN}

=>n(D)=6

=>P(D)=6/8=3/4

2 tháng 9 2019

Biến cố M:”con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm và đồng tiền xuất hiện mặt sấp” nên M={2S,4S,6S}.

Chọn đáp án là D