K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2019

Than đá trong vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ khai thác nhằm mục đích làm nhiên liệu nhiệt điện, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

Đáp án: D.

1 tháng 4 2017

a) Những ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh là: khai thác than, apatit, đá vôi và các quặng kim loại sắt, đồng, chì, kẽm. Do các mỏ khoáng sản trên có trữ lượng khá, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi, nhu cầu trong nước lớn (phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa) và có giá trị xuất khẩu.

- Than -> Làm nhiên liệu cho các nahf máy nhiệt điện, chất đốt cho sinh hoạt và có giá trị xuất khẩu

- Apatit → sản xuất phân bón phục vụ cho nông nghiệp

- Đá vôi → nguyên liệu để sản xuất xi măng

- Các kim loại: sắt, đồng, chì, kẽm → công nghiệp luyện kim → công nghiệp cơ khí, điện tử…

b) Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ.

Công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên sử dụng các nguyên liệu tại Thái Nguyên như sắt Trại Cau, than mỡ Phấn Mễ hoặc gần Thái Nguyên như Mangan của mỏ Trùng Khánh (Cao Bằng).

c) Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích:

- Làm nhiên liệu các nhà máy nhiệt điện

- Phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước

- Xuất khẩu.

d) Vẽ sơ đổ thể hiện môi quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích:

- Làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện.

- Phục vụ nhu cầu tiêu dùng than trong nước.

- Xuất khẩu


1 tháng 4 2017

a) Những ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh là: Khai thác than, apatit, đá vôi và các quặng kim loại sắt, đồng, chì, kẽm. Do các mỏ khoáng sản trên có trữ lượng khá, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi, nhu cầu trong nước lớn (phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa) và có giá trị xuất khẩu.
– Than -> Làm nhiên liệu cho các nahf máy nhiệt điện, chất đốt cho sinh hoạt và có giá trị xuất khẩu
– Apatit → sản xuất phân bón phục vụ cho nông nghiệp
– Đá vôi → nguyên liệu để sản xuất xi măng
– Các kim loại: sắt, đồng, chì, kẽm → công nghiệp luyện kim → công nghiệp cơ khí, điện tử…

b) Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ.
Công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên sử dụng các nguyên liệu tại Thái Nguyên như:
+Mỏ sắt Trại Cau: cách trung tâm công nghiệp Thái Nguyên khoảng 7 km.
+Than mỡ Phấn Mễ: cách trung tâm công nghiệp Thái Nguyên khoảng 17 km
+Mỏ than Khánh Hòa: cách trung tâm công nghiệp Thái Nguyên khoảng 10 km.

5 tháng 2 2019

Chọn B

1 tháng 1 2020

Đáp án B

Câu 22:  Nguồn than khai thác ở Trung du và miền núi Bắc Bộ được sử dụng chủ yếu choA. nhiệt điện và hóa chất.B. nhiệt điện và xuất khẩu.C. nhiệt điện và luyện kim.D. luyện kim và xuất khẩu. Câu 23:  Các ngành công nghiệp phát triển mạnh ở Trung Du và miển núi Bắc Bộ là:A. khai khoáng và thủy điện.B. thủy điện và luyện kim.C. luyện kim và hóa chất.D. hóa chất và vật liệu xây dựng.Câu 24:  Đồng bằng...
Đọc tiếp

Câu 22:  Nguồn than khai thác ở Trung du và miền núi Bắc Bộ được sử dụng chủ yếu cho

A. nhiệt điện và hóa chất.

B. nhiệt điện và xuất khẩu.

C. nhiệt điện và luyện kim.

D. luyện kim và xuất khẩu. 

Câu 23:  Các ngành công nghiệp phát triển mạnh ở Trung Du và miển núi Bắc Bộ là:

A. khai khoáng và thủy điện.

B. thủy điện và luyện kim.

C. luyện kim và hóa chất.

D. hóa chất và vật liệu xây dựng.

Câu 24:  Đồng bằng sông Hồng đứng thứ hai cả nước về sản xuất

A. cà phê.

B. cao su.

C. lúa nước.

D. thuốc lá.

Câu 25: Đồng bằng sông Hồng tiếp giáp với vùng kinh tế nào sau đây?

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

B. Tây Nguyên.

C. Duyên hải Nam Trung Bộ.

D. Đông Nam Bộ.

Câu 26: Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là

   A. Việt Trì, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hạ Long.

   B. Lào Cai, Hòa Bình, Điện Biên, Hà Giang.

   C. Yên Bái, Tuyên Quang, Sơn La, Bắc Kạn.

   D. Móng Cái, Bắc Giang, Thác Bà, Lai Châu.

Câu 27: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng đồng bằng sông Hồng?

  A. Nam Định.

  B. Quảng Ninh 

  C. Hưng Yên. 

  D. Ninh Bình.

Câu 28: Ngành công nghiệp trọng điểm không phải của Đồng bằng sông Hồng là

   A. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.

   B. Công nghiệp khai khoáng.

   C. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

   D. Công nghiệp cơ khí và sản xuất vật liệu xây dựng.

Câu 29: Một trong những khó khăn lớn nhất về tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân vùng Bắc Trung Bộ là:

   A. Cơ sở hạ tầng thấp kém.

   B. Mật độ dân cư thấp.

   C. Thiên tai thường xuyên xảy ra.

   D. Tài nguyên khoáng sản hạn chế.

Câu 30: Ranh giới cuối cùng kết thúc ảnh hưởng của gió mùa Đông bắc là

   A. Dãy núi Hoành Sơn.

   B. Dãy núi Bạch Mã.

   C. Dãy núi Trường Sơn Bắc.

   D. Dãy núi Trường Sơn Nam.

3
3 tháng 1 2022

Câu 22 :C

Câu 23 : A

Câu 24 : C

Câu 25 : A

Câu 26 : C

Câu 27 : B

Câu 28 : A

Câu 29 : C

Câu 30 : A

Câu 22: C

Câu 23: A

Câu 24: C

Cau 25: A

Câu 26: C

Câu 27: B

Câu 28: A

31 tháng 12 2017

Chọn đáp án A

Hiện nay, sản lượng than khai thác ở vùng đã vượt mức 30 triệu tấn/năm. Nguồn than khai thác được chủ yếu dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện và để xuất khẩu. Trong vùng có nhà máy nhiệt điện Uông Bí (150MW), nhiệt điện Uông Bí mở rộng (300MW), nhiệt điện Cao Ngạn 116 MW (Thái Nguyên), Na Dương (110 MW), dự kiến xây dựng nhiệt điện Cẩm Phả 600 MW.

16 tháng 1 2017

Chọn đáp án A

Hiện nay, sản lượng than khai thác ở vùng đã vượt mức 30 triệu tấn/năm. Nguồn than khai thác được chủ yếu dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện và để xuất khẩu. Trong vùng có nhà máy nhiệt điện Uông Bí (150MW), nhiệt điện Uông Bí mở rộng (300MW), nhiệt điện Cao Ngạn 116 MW (Thái Nguyên), Na Dương (110 MW), dự kiến xây dựng nhiệt điện Cẩm Phả 600 MW.

NG
26 tháng 11 2023

+ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình dốc, gây khó khăn cho việc canh tác, nhất là trồng lúa nước. Người dân nơi đây đã khắc phục bằng cách làm ruộng bậc thang.
+ Nhờ đặc điểm sông dốc, nhiều nước,… vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có điều kiện thuận lợi để xây dựng các công trình thủy điện.
+ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là nơi có nhiều loại khoáng sản nhất Việt Nam, nên hoạt động khai thác khoáng sản ở khu vực này rất phát triển.

Ở đây có địa hình dốc, nên sẽ gây khó khăn cho việc canh tác, nhất là trồng lúa nước, và cộng với ở đây có đặc điểm sông dốc, nhiều nước nên nơi đây thích hợp làm ruộng bậc thang và thực hiện các công trình thủy điện

24 tháng 7 2019

Đáp án B

Mục đích chủ yếu của việc khai thác Apatit ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là sản xuất phân lân, mỗi năm khai thác khoảng 600 nghìn tấn quặng để sản xuất phân lân.

26 tháng 10 2019

Đáp án B

Mục đích chủ yếu của việc khai thác Apatit ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là sản xuất phân lân, mỗi năm khai thác khoảng 600 nghìn tấn quặng để sản xuất phân lân