K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2018

Đáp án D

Tập thơ Hoa trên đá là của tác giả Chế Lan Viên.

11 tháng 3 2020

Câu nào dưới đây không phải là câu ghép .

a. Cát càng mịn , biển càng trong 

b. Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát , bọt tung trắng xoá

c. Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát , tung bọt trắng xoá

học tốt

15 tháng 11 2020

câu c bạn nhé

hok tốt!

15 tháng 11 2019

Chọn đáp án: C

14 tháng 9 2021

Khổ thơ cuối:

      "Trăng cứ tròn vành vạnh

        kể chi người vô tình

        ánh trăng im phăng phắc

        đủ cho ta giật mình."

Tham khảo:

Ánh trăng đã đi vào thơ với muôn ngàn ca từ mĩ lệ, đã chiếm trọn lòng yêu thương của biết bao thi sĩ. Đến với đề tài quen thuộc – ánh trăng, nhưng Nguyễn Duy đã thể hiện được tính triết lí và chiều sâu suy ngẫm quan bài thơ của mình, đặc biệt ở khổ thơ cuối bài:

"Trăng cứ tròn vành vạnh

kể chi người vô tình

ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình."

Từ những ngày thơ bé sống giữa đồng quê, trăng đã người bạn tâm tình với nhà thơ. Ánh sáng ấy theo chân người chiến sĩ trong cả những trận chiến đấu gian khổ. Giữa rừng hoang nước lạnh, ánh trăng chiếu rọi làm ấm lòng người ra trận, vầng trăng gắn bó với biết bao nghĩa tình. Vậy mà khi cuộc sống đủ đầy, nơi thành thị ngập tràn màu sắc của những ánh sáng điện lưới, vánh trăng bỗng trở nên nhạt nhòa trong tâm trí người xưa. Để rồi khi ánh điện vụt tắt. ta mới ngước nhìn lại cố nhân, vẫn âm thầm tỏa ánh sáng chan hòa trên bầu trời cao rộng. Cuộc hội ngộ trong hoàn cảnh bất ngờ như thế, đã khiến nhà thơ không khỏi bồi hồi, xúc động để rồi tự vấn lòng mình. Thế nhưng vầng trăng vẫn “cứ tròn vành vạnh”, “im phăng phắc”. Tác giả đã sử dụng hai từ láy để diễn tả tâm trạng của “cố nhân”. Trăng vẫn tròn đầy, trọn vẹn nghĩa tình thủy chung, nhân hậu, bao dung của thiên nhiên. Dù thời gian có trôi qua, tình cảm đó chẳng chút hư hao. Phải chăng ánh trăng đang trách móc hay giữ sự tĩnh lặng để người đứng đó tự vấn lương tâm? (thành phần tình thái: phải chăng)

Để rồi, người đứng nhìn phải “giật mình”, đó là phản xạ của người biết suy nghĩ chợt nhận ra sự vô tình  bạc bẽo. Sự nông nổi trong cách sống của mình.  Cái “giật mình” ở đây thật chân thành có sức cảm hóa lòng người. Hai tiếng “giật mình” cuối cùng bài thơ như một tiếng chuông rất khẽ nhưng ngân vang rất xa và đọng lại rất lâu.  

Cái giật mình của Nguyễn Duy thật đáng trân trọng, đó là cái giật mình khi tác giả tự ý thức được về sự vô tâm của chính mình. (câu bị động: được) Tự hỏi trong chúng ta, ai dám chắc rằng mình chưa bao giờ lãng quên những điều mà chúng ta cho là trân quý nhất và khi nhận ra sự lãng quên đó, có ai dám nhận lỗi với chính mình. Câu thơ của nhà thơ ngắn ngủi mà có sức lay động lòng người, nhắc nhở mỗi người phải sống có nghĩa tình với quá khứ, uống nước phải nhớ nguồn.

 

Tìm biện pháp nghệ thuật trong các câu thơ dưới đây và nêu tác dụng của những biện pháp ấy?            a.                            Cha lại dắt con đi trên cát mịn                                          Ánh nắng chảy đầy vai                                                                             ( Hoàng Trung Thông)            b.                               Ngoài thềm rơi chiếc lá đa                                      Tiếng rơi rất mỏng...
Đọc tiếp

Tìm biện pháp nghệ thuật trong các câu thơ dưới đây và nêu tác dụng của những biện pháp ấy?

            a.                            Cha lại dắt con đi trên cát mịn

                                          Ánh nắng chảy đầy vai

                                                                             ( Hoàng Trung Thông)

            b.                               Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

                                      Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

                                                                             ( Trần Đăng Khoa)

giúp mk với

3
2 tháng 9 2021

Em tham khảo:

a, BPTT: Ẩn dụ

T/dụng : Biện pháp ẩn dụ của tác giả rất tinh tế và đặc sắc gợi cho người đọc cảm thấy ánh nắng tràn ngập khắp mọi nơi đây và đặc quánh. Hai dòng thơ đả gợi cho người đọc cảm thấy như hình dung ra trước mắt họ cảnh hai cha con dắt nhau đi xem những cánh buồm trên biển vào một buổi chiều đầy nắng. Câu thơ tuy ngắn nhưng rất hay và sinh động. Đây là bức tranh hài hoà, màu sắc rực rỡ lại chan hòa. Qua đó, cho ta thấy một lần nữa và khẳng định lòng yêu quê hương đất nước, nhất là với những cánh buồm tuổi thơ của nhà thơ Hoàng Trung Thông.

b, 

 Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ trong hai câu thơ trên.

+ Giúp câu thơ trở nên tinh tế, sinh động vô cùng.

+ Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ ấy, nhà thơ đã khiến người đọc như được chạm tay, như được nhìn thấy hình ảnh chiếc lá đa rơi nhẹ bên thềm.

+ Qua đó , nhấn mạnh không gian Côn Sơn thật yên tĩnh; đồng thời thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của tác giả.

+Thể hiện không gian yên tĩnh của Côn Sơn.

2 tháng 9 2021

a)Ánh nắng chảy đầy vai 

BPTT:Nhân hóa

Tác dụng : 

b) Tiếng rơi.....nghiêng

BPPTT: So sánh

27 tháng 10 2018

a) từ láy là: lấp loáng, sừng sững, lăn tăn, mơn man.

b) danh từ chung: trăng, sông, núi, sóng, cát

danh từ riêng: Trùm Cát.

c) Đoạn văn này thuộc kiểu văn bản miêu tả vì nó miêu tả cảnh dòng sông vào đêm trăng.

MÌNH HỌC RẤT DỐT MÔN VĂN NÊN KHÔNG CHẮC LÀ ĐÚNG ĐÂU.

23 tháng 2 2023

Người ta dùng phương pháp thủy lực sử dụng một dòng nước chảy xiết với sức nước đủ lớn để tách các hạt vàng ra khỏi đất cát sau đó để chúng chảy vào các máng để trôi đi đất cát và thu lại vàng.

18 tháng 5 2021

là D nha

18 tháng 5 2021

Ý D NHA BẠN