K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2019

Đáp án C

18 tháng 6 2019

Chọn C

(2) tăng áp suất,(4) giảm nhiệt độ, (5) lấy NH3 ra khỏi hệ

29 tháng 5 2018

Đáp án C

Nồng độ NH3 lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, tức là chiều thuận.

1 + 3 > 2 => Chiều thuận là chiều giảm áp suất, chiều nghịch là chiều tăng áp suất.

Tăng áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm áp suất, tức là chiều thuận

11 tháng 4 2019

Chọn đáp án D

A. tăng nhiệt độcủa hệ.  Cân bằng dịch sang trái (loại)          

B. giảm nồng độ của hiđro và nitơ. Cân bằng dịch sang trái (loại)                 

C. giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ. Cân bằng dịch sang trái (loại)      

D. tăng áp suất chung của hệ. Cân bằng dịch phải (thỏa mãn)

6 tháng 3 2017

Đáp án C

Nồng độ NH3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn nhất khi: CB chuyển dịch theo chiều thuận nhiều nhất

Đây là phản ứng tỏa nhiệt, CB chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm T

Vì tổng số mol khí lúc đầu lớn hơn tổng số mol khí lúc sau nên CB chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất

Chọn C

28 tháng 12 2017

3 tháng 6 2018

Nồng độ NH3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn nhất khi: cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận nhiều nhất.

Đây là phản ứng tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm T

Vì tổng số mol khí lúc đầu lớn hơn tổng số mol khí lúc sau nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất

Chọn C

3 tháng 6 2018

Đáp án B

Nồng độ NH3 lớn hơn khi cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Nhận thấy ∆H < 0 phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch hướng tỏa nhiệt (chiều thuận)

Khi áp suất tăng cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm số mol khí → cân bằng chuyển dịch theo chiểu thuận.

Đáp án B.

28 tháng 1 2019

Đáp án D

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

2. Phương trình hoá học của phản ứng xảy ra khi cho khí Cl2 tác dụng với nước:

Cl2(aq) + H2O(l) ⇌ HCl(aq) + HClO(aq)

Phản ứng thuận: Cl2 + H2O → HCl + HClO

Phản ứng nghịch: HCl + HClO → Cl2 + H2O

3. Đáp án C. vì phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xảy ra một chiều, không có sự tạo lại chất ban đầu, nên phản ứng một chiều có thể xảy ra hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. Ví dụ như phản ứng cháy là một phản ứng một chiều, có thể xảy ra hoàn toàn hoặc không hoàn toàn, tùy thuộc vào điều kiện phản ứng.