K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2018

Để vật đứng yên, ba lực đó phải thỏa mãn F 1 → , F 3 → cùng chiều nhau và F 2 ⇀ ngược chiều với hai lực trên. Khi đó hợp lực của chúng  F = F 1 + F 3 - F 2 = 0

⇒ Đáp án B

27 tháng 6 2019

B

Ba lực cùng phưomg có cường độ lần lượt là F 1  = 20N,  F 2  = 60N và F3 = 40N tác dụng vào một vật. Để vật đứng yên, ba lực đó phải thoả mãn là  F 1 ,  F 3  cùng chiều nhau và  F 2  ngược chiều với hai lực trên.

Khi đó hợp lực của chúng F =  F 1  +  F 3  –  F 2 = 0.

25 tháng 5 2019

C

Để vật đứng yên, ba lực đó phải thoả mãn F 2 F 3 cùng chiều nhau và  F 1 ngược chiều với hai lực trên.

5 tháng 1 2019

A

Để vật đứng yên, ba lực đó phải thoả mãn hợp lực bằng không, tức là F 1 ,   F 2 cùng chiều nhau và  F 3  ngược chiều với hai lực trên.

21 tháng 3 2017

Đáp án A

4 tháng 3 2019

Chọn D

Cặp lực tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên là hai lực cùng cường độ,có phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều

1. Vật chỉ chịu tác dụng của hai lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi?A. Hai lực cùng phương, cùng cường độ.B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.C.Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều.2. Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào không...
Đọc tiếp

1. Vật chỉ chịu tác dụng của hai lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi?

A. Hai lực cùng phương, cùng cường độ.

B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.

C.Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.

D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều.

2. Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào không đúng?

A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.         

B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.

C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.                 

D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.

3.  Chuyển động đứng yên có tính tương đối vì

A. Khoảng cách không đổi                                        

B. Vận tốc không đổi

C. Phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc để so sánh.               

D. Thời gian không đổi

4. Chuyển động nào là chuyển động thẳng?

A. Lá cờ đang được kéo lên cao trong giờ chào cờ.

B. Kim đồng hồ đang chạy.

C. Chuyển động của quả bóng đá khi bay lên cao.

D. chiếc lá khô rơi từ trên cao xuống đất.

5. Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là:

A. Nhiệt kế.

B. Vôn kế.

C. Ampe kế.       

D. Tốc kế.

6. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí.

Một vật được xem là ........ đối với vật mốc nếu vị trí của vật so với vật mốc là thay đổi theo thời gian.

A. Thay đổi.      

B. Không thay đổi.     

C. Đứng yên.     

D. Chuyển động.

7.Độ lớn của vận tốc cho biết

A. Cho biết cả quãng đường, thời gian của chuyển động

B. Quãng đường dài hay ngắn của chuyển động.

C. Thời gian dài hay ngắn của chuyển động.

D. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

8.Khi nói đến vận tốc của các phương tiện giao thông như xe máy, ôtô, xe lửa, ... Người ta nói đến:

A. Vận tốc nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó.

B. Vận tốc trung bình.

C. Vận tốc tức thời.

D. Vận tốc lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó.

9. Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường là

A. t = 2,5 phút.

B. t = 0,15 giờ.

C. t = 15 giây.

D. t = 14,4phút.

10. Một người đi xe đạp trong 1,5 giờ với vận tốc trung bình là 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là :

A. 30 km.           

B. 12 km            

C. 18 km            

D. 24 km.

4
1 tháng 3 2022

1. Vật chỉ chịu tác dụng của hai lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi?

A. Hai lực cùng phương, cùng cường độ.

B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.

C.Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.

D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều.

2. Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào không đúng?

A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.         

B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.

C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.                 

D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.

3.  Chuyển động đứng yên có tính tương đối vì

A. Khoảng cách không đổi                                        

B. Vận tốc không đổi

C. Phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc để so sánh.               

D. Thời gian không đổi

4. Chuyển động nào là chuyển động thẳng?

A. Lá cờ đang được kéo lên cao trong giờ chào cờ.

B. Kim đồng hồ đang chạy.

C. Chuyển động của quả bóng đá khi bay lên cao.

D. chiếc lá khô rơi từ trên cao xuống đất.

5. Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là:

A. Nhiệt kế.

B. Vôn kế.

C. Ampe kế.       

D. Tốc kế.

6. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí.

Một vật được xem là ........ đối với vật mốc nếu vị trí của vật so với vật mốc là thay đổi theo thời gian.

A. Thay đổi.      

B. Không thay đổi.     

C. Đứng yên.     

D. Chuyển động.

7.Độ lớn của vận tốc cho biết

A. Cho biết cả quãng đường, thời gian của chuyển động

B. Quãng đường dài hay ngắn của chuyển động.

C. Thời gian dài hay ngắn của chuyển động.

D. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

8.Khi nói đến vận tốc của các phương tiện giao thông như xe máy, ôtô, xe lửa, ... Người ta nói đến:

A. Vận tốc nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó.

B. Vận tốc trung bình.

C. Vận tốc tức thời.

D. Vận tốc lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó.

9. Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường là

A. t = 2,5 phút.

B. t = 0,15 giờ.

C. t = 15 giây.

D. t = 14,4phút.

10. Một người đi xe đạp trong 1,5 giờ với vận tốc trung bình là 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là :

A. 30 km.           

B. 12 km            

C. 18 km            

D. 24 km.

1 tháng 3 2022

1. D

2. C

3. C

4. A

5. D

6. D

7. D

8. B

9. A

10. C

31 tháng 3 2019

Giải bài 10 trang 12 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 10 trang 12 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Ta biểu diễn Giải bài 10 trang 12 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10 bằng hai vec tơ Giải bài 10 trang 12 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10 như hình vẽ.

Khi đó Giải bài 10 trang 12 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10 (C là đỉnh còn lại của hình bình hành MACB).

Giải bài 10 trang 12 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

+ Tính MC : Gọi I là trung điểm của AB ⇒ I là trung điểm của MC.

Δ MAB có MA = MB = 100 và góc AMB = 60º nên là tam giác đều

⇒ đường cao Giải bài 10 trang 12 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

⇒ MC = 2.MI = 100√3.

Vec tơ Giải bài 10 trang 12 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10 là vec tơ đối của Giải bài 10 trang 12 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10 có hướng ngược với Giải bài 10 trang 12 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10 và có cường độ bằng 100√3N.

25 tháng 5 2018

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

Từ khi bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn vật chuyển động trong hai giai đoạn.

• Giai đoạn I: Trong 10 giây đầu tiên vật chuyển động với gia tốc a1 (v0 = 0):

• Giai đoạn II: Vật động chậm dần đều với gia tốc a2 khi F = 0.

Quãng đường s2 xe chuyến động chậm dần đều với gia tốc a2 từ tốc độ v1 đến khi dừng hẳn (v2 = 0):

s 2 = v 2 2 − v 1 2 2 a 2 = 0 − 20 2 2. − 2 , 5 = 80 m

Vậy quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn là:

s = s 1 + s 2 = 180 m

25 tháng 10 2021

ui cái này dễ mà,sao bn vẫn hỏi,hok dốt thế