K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2018

Giải thích Gió Mậu Dịch (khối khí chí tuyến hải dương) là loại gió thổi thường xuyên trong vùng nội chí tuyến. Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên chịu tác động của gió Mậu Dịch quanh năm. Khối khí này có kí hiệu là Pm.

Đáp án: C

18 tháng 7 2019

Giải thích Vào nửa sau mùa hạ, gió mùa Tây Nam (khối khí xích đạo hải dương) thổi vào nước ta gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên. Khối khí này có kí hiệu là Em.

Đáp án: A

21 tháng 11 2018

Giải thích Vào mùa đông, gió mùa Đông Bắc (khối khí ôn đới lục địa) thổi vào nước ta mang theo không khí lạnh đến nước ta và gây nên một mùa động lạnh ở miền Bắc. Khối khí này có kí hiệu là Pe.

Đáp án: D

11 tháng 8 2019

Đáp án A

Khối khí chí tuyến vịnh Bengan (TBg) là một khối khí nóng ẩm, nhưng khi thổi vào duyên hải miền Trung nước ta lại gây thời tiết khô nóng, vì khối khí này đã vượt qua dãy Trường Sơn.

10 tháng 12 2021

B

A

8 tháng 5 2019

Giải thích Vào nửa sau mùa hạ, trước khi có gió mùa tây nam hoạt động đem mưa lớn đến nước ta thì có sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới do bề mặt tiếp xúc giữa hai khối khí xích đạo ở hai bán cầu gây ra mưa ở nước ta.

Đáp án: D

3 tháng 1 2022

B

24 tháng 11 2018

Đáp án C

Mỗi bán cầu đều có 4 khối khí chính: Khối khí cực địa: A Khối khí ôn đới: P Khối khí chí tuyến: T Khối khí xích đạo: E Mỗi khối khí đều phân biệt thành kiểu hải dương kí hiệu là m, kiểu lục địa kí hiệu là c => Khối khí chí tuyến lục địa được kí hiệu là Tc
5 tháng 9 2018

Đáp án C

Mỗi bán cầu đều có 4 khối khí chính:

Khối khí cực địa: A

Khối khí ôn đới: P

Khối khí chí tuyến: T

Khối khí xích đạo: E

Mỗi khối khí đều phân biệt thành kiểu hải dương kí hiệu là m, kiểu lục địa kí hiệu là c

=> Khối khí chí tuyến lục địa được kí hiệu là Tc.

4 tháng 11 2019

Đáp án B

Vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương di chuyển vào nước ta theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên