K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2018

Đáp án: C

→ Chi tiết này dùng để miêu tả em bé

Câu 7: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ý nghĩa nào? · a. Quan hệ thời gian, mức độ · b. Sự tiếp diễn tương tự · c. Sự phủ định, cầu khiến · d. Quan hệ trật tự Câu 8: Khi viết một đoạn văn tả cảnh mùa đông đến, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây? · a. Đêm dài, ngày ngắn · b. Bầu trời có màu xám · c. Cây cối trơ trọi, khẳng khiu · d. Nắng vàng...
Đọc tiếp

Câu 7:

Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ý nghĩa nào?

· a. Quan hệ thời gian, mức độ

· b. Sự tiếp diễn tương tự

· c. Sự phủ định, cầu khiến

· d. Quan hệ trật tự

Câu 8:

Khi viết một đoạn văn tả cảnh mùa đông đến, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây?

· a. Đêm dài, ngày ngắn

· b. Bầu trời có màu xám

· c. Cây cối trơ trọi, khẳng khiu

· d. Nắng vàng tươi, rực rỡ

Câu 9:

Khi viết một đoạn văn tả cảnh khuôn mặt mẹ, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây?

· a. Hiền hậu và dịu dàng

· b. Vầng trán có vài nếp nhăn

· c. Hai má trắng hồng, bụ bẫm

· d. Đoan trang và rất thân thương

Câu 10:

Văn miêu tả không có dạng bài nào?

· a. Tả cảnh

· b. Tả người

· c. Tả đồ vật

· d. Thuật lại một chuyện nào đó

Giups e với ạ <3

2
2 tháng 3 2020

Mọi người ơi em đang cần gấp ạ

2 tháng 3 2020

Câu 7:

Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ý nghĩa nào?

· a. Quan hệ thời gian, mức độ

· b. Sự tiếp diễn tương tự

· c. Sự phủ định, cầu khiến

· d. Quan hệ trật tự

Câu 8:

Khi viết một đoạn văn tả cảnh mùa đông đến, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây?

· a. Đêm dài, ngày ngắn

· b. Bầu trời có màu xám

· c. Cây cối trơ trọi, khẳng khiu

· d. Nắng vàng tươi, rực rỡ

Câu 9:

Khi viết một đoạn văn tả cảnh khuôn mặt mẹ, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây?

· a. Hiền hậu và dịu dàng

· b. Vầng trán có vài nếp nhăn

· c. Hai má trắng hồng, bụ bẫm

· d. Đoan trang và rất thân thương

Câu 10:

Văn miêu tả không có dạng bài nào?

· a. Tả cảnh

· b. Tả người

· c. Tả đồ vật

· d. Thuật lại một chuyện nào đó

10 tháng 4 2016

luc be tap di

luc be ns nhug tieng u o

luc be cuoi dua gion vs nguoi o nha chang han

10 tháng 4 2016

Hình dáng, nước da, đôi mắt, nụ cười, tính tình, sở thích, lúc em tập đi, lúc em tập nói, lúc bé vui chơi hoặc làm trò

13 tháng 4 2019

Miêu tả một em bé ngây thơ, bụ bẫm đang tập đi

 - Tả hình dáng của em bé:

   + Chiều cao

   + Gương mặt

   + Nước da

   + Ánh mắt.

  - Tả hoạt động tập đi của bé:

   + Bước chập chững

   + Vịn tay vào mẹ, vào tường, vào xe tập đi

   + Cười thích thú khi được cổ vũ, khen ngợi

  - Tả hoạt động tập nói của bé

   + Bập bẹ nói từng từ

   + Thích bắt chước nói theo người lớn

8 tháng 9 2018

Đáp án C

19 tháng 12 2021

mình cũng đang kiếm câu trả lời

21 tháng 12 2021

dzậy thì thoi

3 tháng 4 2016

hình dáng,nước da,đôi mắt,nụ cười,tính cách, lúc bé tập đi, tập nói

Thứ tự đó luônhihi

4 tháng 4 2016

+ khuôn mặt bụ bẫm,mập mạp

+Chân tay mũm mĩm

+đôi môi ửng hồng

+làn da trắng như trứng gà bóc

+Đôi mắt sang long lanh tựa ánh sao trời


 

I. Trắc nghiệm: Hãy chọn đáp án đúng nhất. Câu 1. Văn miêu tả bao gồm: A. Văn tả người B. Văn tả cảnh C. Văn tả đồ vật D. Cả 3 đáp án trên Câu 2. Văn miêu tả là : A. Là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung ra đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, quang cảnh… B. Là loại văn kể cho người nghe biết các nhân vật, sự kiện, thường có cao trào, kịch tính trong...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm: Hãy chọn đáp án đúng nhất.

Câu 1. Văn miêu tả bao gồm:

A. Văn tả người B. Văn tả cảnh

C. Văn tả đồ vật D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Văn miêu tả là :

A. Là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung ra đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, quang cảnh…

B. Là loại văn kể cho người nghe biết các nhân vật, sự kiện, thường có cao trào, kịch tính trong truyện

C. Không xác định được

D. Loại văn thể hiện cảm xúc

Câu 3. Năng lực nào được bộc lộ rõ nhất trong văn miêu tả?

A. Quan sát B. Liên tưởng

C. Tưởng tượng D. Lắng nghe

Câu 4. Đoạn thơ sau tái hiện điều gì?

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh.

A. Hình ảnh chú bé Lượm B. Kể về nhân vật Lượm

C. Thể hiện tình cảm D. Thể hiện sự yêu quý Lượm

Câu 5. Nhận xét nào sau đây chưa đúng về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả?

A. Giúp hình dung được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc con người

B. Làm hiện ra trước mắt những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người

C. Bộc lộ rõ năng lực quan sát của người viết

D. Bộc lộ rõ tâm trạng của người, vật được miêu tả

Câu 6. Khi viết một đoạn văn tả cảnh mùa đông đến, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây?

A. Đêm dài, ngày ngắn B. Bầu trời có màu xám

C. Cây cối trụi lá, khẳng khiu

D. Nắng vàng rực rỡ trên mọi nẻo đường

Câu 7. Khi miêu tả em bé đang tuổi tập đi tập nói, em sẽ không miêu tả chi tiết nào sau đây?

A. Chững chạc, ra dáng người lớn thực sự

B. Gương mặt bầu bĩnh, đáng yêu

C. Đôi mắt to tròn, long lanh

D. Làn da trắng hồng, bụ bẫm

Câu 8. Khi viết đoạn văn tả khuôn mặt mẹ, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây?

A. Hiền hậu và dịu dàng

B. Vầng trán có vài nếp nhăn

C. Hai má trắng hồng, bụ bẫm

D. Đoan trang và rất thân thương

II. Tự luận:

Câu 1. Em hãy quan sát và ghi chép lại những đặc điểm ngôi nhà hoặc căn phòng em ở. Trong những đặc điểm đó, đặc điểm nào là nổi bật nhất?

Làm ơn giúp mình với, thank!

0