K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

D

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
3 tháng 11 2021

A

22 tháng 12 2021

 

22-C

23-A

24-C

 

3 tháng 12 2021

Câu 1 :

Thành phần cấu tạo của tế bào

+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào

+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...

+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào

+Không bào: chứa dịch tế bào

 

3 tháng 12 2021

Tham khảo

1. 

Thành phần cấu tạo của tế bào

+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào

+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...

+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào

+Không bào: chứa dịch tế bào

2. Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi vì tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp nó thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.

3. Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.

31 tháng 12 2021

Tham khảo

Câu 1. 

Thành phần cấu tạo của tế bào

+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào

+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...

+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào

+Không bào: chứa dịch tế bào

Câu 2

Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi  tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp  thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.

Câu 3.

Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.Tham khảo

Câu 1. 

Thành phần cấu tạo của tế bào

+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào

+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...

+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào

+Không bào: chứa dịch tế bào

Câu 2

Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi  tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp  thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.

Câu 3.

Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.

31 tháng 12 2021

THAM KHAO:

 

Thành phần chính của tế bào:

Màng tế bào: tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường.

Tế bào chất: là nơi xảy ra của các hoạt động trao đổi chất (hấp thụ chất dinh dưỡng, chuyển hóa năng lượng, tạo ra các chất để tăng trưởng, ...)

Nhân: nơi chứa vật chất di truyền, là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào.

20 tháng 10 2021

tham khảo

 

- Quá trình phân chia:

+ Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.

+ Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

2.Sự lớn lên và phân chia tế bào thực vật có ý nghĩa: Giúp cây sinh trưởng và phát triển.

Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia.

ở người thì giúp con người lớn lên , 

Câu 7. Cho các nhận xét sau:(1) Cơ thể sinh vật lớn lên là nhờ sự lớn lên và phân chia của các tế bào. (2) Cơ thể sinh vật lớn lên không cần sự phân chia của các tế bào.(3) Khi một tế bào lớn lên sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới. (4) Khi một tế bào lớn lên và đạt kích thước nhất định tế bào sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới.(5) Từ một tế bào sau mỗi lần phân...
Đọc tiếp

Câu 7. Cho các nhận xét sau:

(1) Cơ thể sinh vật lớn lên là nhờ sự lớn lên và phân chia của các tế bào. 

(2) Cơ thể sinh vật lớn lên không cần sự phân chia của các tế bào.

(3) Khi một tế bào lớn lên sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới. 

(4) Khi một tế bào lớn lên và đạt kích thước nhất định tế bào sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới.

(5) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra hai tế bào mới gọi là sự phân bào.

(6) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra sáu tế bào mới gọi là sự phân bào. 

(7) Sự phân chia làm giảm số lượng tế bào và tăng tế bào chết trong cơ thể. 

(8) Sự phân chia làm tăng số lượng tế bào và thay thế tế bào chết trong cơ thể. 

Các nhận xét đúng là:

A. (1), (4), (5), (8).                              B. (1), (2), (3), (6).

C. (3), (5), (8)                                      D. (4), (6), (7).

2
9 tháng 12 2021

A

9 tháng 12 2021

A

Câu 35. Cơ thể sinh vật lớn lên nhờ yếu tố nào sau đây?A. Nhờ sự hấp thu và ứ đọng nước trong tế bào theo thời gian.                  B. Nhờ sự lớn lên và sinh sản (phân chia) của tế bào.C. Nhờ sự tăng kích thước của tế bào do trao đổi chất.D. Nhờ sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chiaCâu 38. Cấp tổ chức thấp nhất của cơ thể là gì?A. Tế bàoB. MôC. Cơ quanD. Hệ cơ quanE. Cơ thểCâu 39....
Đọc tiếp

Câu 35. Cơ thể sinh vật lớn lên nhờ yếu tố nào sau đây?

A. Nhờ sự hấp thu và ứ đọng nước trong tế bào theo thời gian.                  

B. Nhờ sự lớn lên và sinh sản (phân chia) của tế bào.

C. Nhờ sự tăng kích thước của tế bào do trao đổi chất.

D. Nhờ sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia

Câu 38. Cấp tổ chức thấp nhất của cơ thể là gì?

A. Tế bào

B. Mô

C. Cơ quan

D. Hệ cơ quan

E. Cơ thể

Câu 39. Quá trình con cá bơi trong nước là quá trình sống cơ bản nào sau đây?

A. Sinh trưởng.

B. Cảm ứng và vận động.

C. Sinh sản.

D. Hô hấp.

Câu 40. Cơ thể tiết ra nhiều mồ hôi khi trời nóng. Đó là quá trình sống cơ bản nào?

A. Sinh trưởng.

B. Cảm ứng và vận động.

C. Bài tiết.

D. Hô hấp.

giúp mình thì mình hứa theo dõi

2
19 tháng 12 2021

B

A

B

C

 

19 tháng 12 2021

B

A

B

C

 

5 tháng 11 2021

ý D , mik ko chắc

27 tháng 12 2021

phân chia tế bào

phân chia