K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2017

Chọn  a

1 tháng 6 2018

- Câu :" Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?"

    → Câu nghi vấn: có từ để hỏi "làm thế nào" kết hợp với dấu hỏi chấm.

    - Câu trần thuật: " Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ."

    → Câu trần thuật với dấu chấm kết thúc câu.

    → Cả hai câu đều nhằm mục đích bộc lộ sự xúc động, hân hoan trước cảnh đẹp của đêm trăng đẹp.

28 tháng 3 2022

qua bài thơ "ngắm trăng", tác giả HCM đã cho ta thấy được sự vượt ngục về tinh thần của Bác

28 tháng 3 2022

Thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.

31 tháng 3 2022

Trí tưởng tượng của bác hồ phong phú :v 

31 tháng 3 2022

cho thấy sự vượt ngục về tinh thần của HCM

Hai câu thơ đầu miêu tả rất chân thành hiện thực cuộc sống và tâm trạng của con người khi “Ngắm trăng”: Trong tù không rượu, cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ Mỗi câu nêu một tình huống. Câu thứ nhất: nhà tù – không rượu – không hoa. Đó là sự thiếu thốn vật chất. Điệp từ “không” cất lên hai lần làm tăng thêm ý thơ. Sự thật là, sống trong tù, người tù thiếu thốn đủ thứ, kể cả những nhu...
Đọc tiếp
Hai câu thơ đầu miêu tả rất chân thành hiện thực cuộc sống và tâm trạng của con người khi “Ngắm trăng”:
Trong tù không rượu, cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Mỗi câu nêu một tình huống. Câu thứ nhất: nhà tù – không rượu – không hoa. Đó là sự thiếu thốn vật chất. Điệp từ “không” cất lên hai lần làm tăng thêm ý thơ. Sự thật là, sống trong tù, người tù thiếu thốn đủ thứ, kể cả những nhu cầu tối thiểu hằng ngày. Ở lời thơ này, “không rượu, không hoa” là lời giãi bày tâm sự về cái hoàn cảnh trớ trêu của mình trước vẻ đẹp mời gọi của đêm trăng. Tâm sự ấy thanh cao quá, vượt trên cái hiện thực nhà tù, trên cả những thiếu thốn vật chất tầm thường, đời thường. Câu thơ thứ hai: “Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ” nói rõ thêm tâm sự của Bác. Đúng như vậy, tự nhủ “trước cảnh đẹp, khó hững hờ”, người tù ấy thực sự quên đi ngục tù, quên đi hiện thực tăm tối để hướng tới ánh sáng, thưởng thức cảnh đẹp, đón chào ánh trăng. Từ láy “hững hờ” đặt bên cạnh từ ngữ mang ý phủ định như càng nhấn mạnh thêm tâm trạng xốn xang của con người.
1. Đoạn văn phân tích khá chi tiết, song vẫn có ý kiến cho rằng chưa thật hợp tình, hợp lí. Nguyên do vì sao vậy?
2. Từ đây, ta có thể rút ra những lưu ý cơ bản nào khi phân tích thơ, đặc biệt là các bài thơ có phiên âm chữ Hán?
0
1 tháng 3 2023

Tâm trạng của Người vô cùng an nhàn, thoải mái dù điều kiện thiếu thốn, khó khăn. Qua đây, cho thấy Người là một thi sĩ có tinh thần yêu thiên nhiên, vượt qua mọi khó khăn, ''thân ở trong lao nhưng tâm hồn ở ngoài lao''.

18 tháng 3 2021
– Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh:+ Người đang bị giam cầm ở chốn lao tù, nơi thiếu thốn , cực khổ trăm bề+ Nơi mất tự do.– Bác nói đến hoàn cảnh “không rượu cũng không hoa” vì:+ Người xưa thường ngắm trăng khi tâm hồn thanh tĩnh, thư thái, có đủ rượu, đủ hoa.+ Bác nói như thế không phải là nêu lên cái thiếu thốn mà để thể hiện sự mong muốn được thưởng thức trọn vẹn cái đẹp.– Qua hai câu đầu, em thấy Bác không chỉ là một người Cách mạng, người chiến sĩ mà còn là một người nghệ sĩ đích thực.