K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2019

Đáp án: B

Giải thích: Mục…1 (phần III)….Trang…112...SGK Lịch sử 11 cơ bản

5 tháng 9 2019

Đáp án B

30 tháng 4 2017

Đáp án là B

Câu 1: Trình bày cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1853-1873 tại Đà Nẵng,3 tỉnh miền Đông Nam Kì,3 tỉnh miền Tây Nam kì. Câu 2:So sánh sự khác nhau về thái độ, hành động của triều đình Huế và nhân dân ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp vào 3 tỉnh miền Tây Nam kì. Câu 3: Học sinh quan sát H.86(SGK/118) hãy kể ít nhất 4 trung tâm kháng chiến ở Nam kì.Qua đây,em hiểu gì về...
Đọc tiếp
Câu 1: Trình bày cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1853-1873 tại Đà Nẵng,3 tỉnh miền Đông Nam Kì,3 tỉnh miền Tây Nam kì. Câu 2:So sánh sự khác nhau về thái độ, hành động của triều đình Huế và nhân dân ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp vào 3 tỉnh miền Tây Nam kì. Câu 3: Học sinh quan sát H.86(SGK/118) hãy kể ít nhất 4 trung tâm kháng chiến ở Nam kì.Qua đây,em hiểu gì về hoàn cảnh, số lượng,quy mô, kết quả kháng chiến của nhân dân Nam kì? Câu 4: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 1,2 Cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì lần 1,2. Câu 5: Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc? Câu 6:Em hãy chứng minh: Từ năm 1858-1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ quân xâm lược Câu 7: Nêu cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương? Câu 8: Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
0
10 tháng 4 2017

Đáp án B

4 tháng 3 2018

Đáp án B

Câu 14. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì khi thực dân Pháp đánh vào Gia Định làA. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân   B. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, khởi nghĩa Trương Định   C. Khởi nghĩa Phan Tôn, khởi nghĩa Phan Liêm  D. Khởi nghĩa Hồ Huân Nghiệp, khởi nghĩa Phan Văn Trị   Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884)Câu 15.  Ai là người tổ...
Đọc tiếp

Câu 14. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì khi thực dân Pháp đánh vào Gia Định là

A. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân  

B. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, khởi nghĩa Trương Định  

C. Khởi nghĩa Phan Tôn, khởi nghĩa Phan Liêm 

D. Khởi nghĩa Hồ Huân Nghiệp, khởi nghĩa Phan Văn Trị  

Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884)

Câu 15.  Ai là người tổ chức thành công hai trận phục kích giết hai sĩ quan chỉ huy Pháp là Gác-ni-e và Ri-vi-e tại Cầu Giấy trong hai lần Pháp tấn công Bắc Kì?

A. Lưu Vĩnh Phúc.

B. Phan Bá Vành.

C. Hoàng Diệu.

D. Nguyễn Tri Phương.

Câu 16. Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp có dã tâm gì?

A. Chiếm toàn bộ Việt Nam

B. Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng.

C. Tăng viện binh từ Pháp sang để chiếm toàn Hà Nội.

 

D. Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta.

3
24 tháng 7 2021

11B

12A

13A

24 tháng 7 2021

14B

15A

16A

 

16 tháng 3 2022

REFER

- Khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân đã tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến:

+ Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc, họ tổ chức thành đội ngũ để tham gia bảo vệ thành.

+ Việc Tổng đốc Hoàng Diệu hi sinh với thành Hà Nội đã nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất cho nhân dân.

- Sau khi thành mất, cuộc chiến đấu trong lòng địch diễn ra rất quyết liệt:

+ Nhân dân Hà Nội không bán lương thực cho Pháp, phối hợp với đồng bào các vùng xung quanh, đào hào, đắp lũy, tạo ra các đội dân dũng,…

+ Quân dân ở các địa phương sôi nổi chống giặc: đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy,... để cản giặc.

+ Ngày 19-5-1883, Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai.

 

16 tháng 3 2022

Tham khảo

 

- Khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân đã tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến:

+ Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc, họ tổ chức thành đội ngũ để tham gia bảo vệ thành.

+ Việc Tổng đốc Hoàng Diệu hi sinh với thành Hà Nội đã nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất cho nhân dân.

- Sau khi thành mất, cuộc chiến đấu trong lòng địch diễn ra rất quyết liệt:

+ Nhân dân Hà Nội không bán lương thực cho Pháp, phối hợp với đồng bào các vùng xung quanh, đào hào, đắp lũy, tạo ra các đội dân dũng,…

+ Quân dân ở các địa phương sôi nổi chống giặc: đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy,... để cản giặc.

+ Ngày 19-5-1883, Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai.