K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2018

Đáp án: B

Giải thích: Mục…1 (phần III)….Trang…152...SGK Lịch sử 11 cơ bản

8 tháng 9 2019

Phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất đã thể hiện rõ tinh thần đoàn kết, ý thức kỉ luật của giai cấp công nhân. Tuy nhiên phong trào còn mang tính tự phát

Đáp án cần chọn là: B

25 tháng 1 2016

a. Giai đoạn 1919 – 1925 :

Các cuộc đấu tranh tuy lẻ tẻ và tự phát nhưng ý thức giai cấp đang phát triển. + 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn thành lập Công hội, do Tôn đức Thắng đứng đầu.
+ 1922, công nhân viên chức các sở công thương Bắc Kì đòi nghỉ chủ nhật có trả lương.
+ 1924, nhiều cuộc bãi công của công nhân ở Nam định, Hà Nội, Hải Dương.
+ 1925, nổi bật nhất là cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son.

b. Giai đoạn 1925 – 1929 :

– Từ năm 1926 đến năm 1927 : Liên tiếp nổ ra nhiều cuộc bãi công của công nhân viên chức và học sinh học nghề. Lớn nhất là cuộc bãi công của công nhân sợi Nam định, đồn điền Cam Tiêm, Phú Riềng…
– Từ năm 1928 đến 1929 : Phong trào đã có tính thống nhất trong toàn quốc, có 30 cuộc bãi công nổ ra từ Bắc chí Nam: Nhà máy xi măng, nhà máy sợi Hải Phòng, nhà máy sợi Nam định….Các phong trào thời kì này đã liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương, trình độ giác ngộ của công nhân đã được nâng cao. Giai cấp công nhân trở thành một lực lượng chính trị độc lập.
c. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8/1925) có mục đích ngăn cản tàu Pháp đưa lính sang đàn áp cách mạng ở Trung Quốc. Cuộc bãi công thắng lợi đã đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân nước ta. Giai cấp công nhân từ đây đã đấu tranh có tổ chức và có mục đích chính trị rõ ràng.

21 tháng 7 2022

1. Giai đoạn 1919 – 1925 :

Các cuộc đấu tranh tuy lẻ tẻ và tự phát nhưng ý thức giai cấp đang phát triển. + 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn thành lập Công hội, do Tôn đức Thắng đứng đầu.
+ 1922, công nhân viên chức các sở công thương Bắc Kì đòi nghỉ chủ nhật có trả lương.
+ 1924, nhiều cuộc bãi công của công nhân ở Nam định, Hà Nội, Hải Dương.
+ 1925, nổi bật nhất là cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son.

2. Giai đoạn 1925 – 1929 :

– Từ năm 1926 đến năm 1927 : Liên tiếp nổ ra nhiều cuộc bãi công của công nhân viên chức và học sinh học nghề. Lớn nhất là cuộc bãi công của công nhân sợi Nam định, đồn điền Cam Tiêm, Phú Riềng…
– Từ năm 1928 đến 1929 : Phong trào đã có tính thống nhất trong toàn quốc, có 30 cuộc bãi công nổ ra từ Bắc chí Nam: Nhà máy xi măng, nhà máy sợi Hải Phòng, nhà máy sợi Nam định….Các phong trào thời kì này đã liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương, trình độ giác ngộ của công nhân đã được nâng cao. Giai cấp công nhân trở thành một lực lượng chính trị độc lập.
3. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8/1925) có mục đích ngăn cản tàu Pháp đưa lính sang đàn áp cách mạng ở Trung Quốc. Cuộc bãi công thắng lợi đã đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân nước ta. Giai cấp công nhân từ đây đã đấu tranh có tổ chức và có mục đích chính trị rõ ràng.

16 tháng 10 2017

Đáp án A

10 tháng 5 2018

Đáp án: C

29 tháng 11 2018

ĐÁP ÁN C

1 tháng 11 2017

Đáp án C

30 tháng 6 2019

Đáp án D
Tháng 8-1925, công nhân thợ máy xưởng Ba Son đã bãi công để ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào công nhân Trung Quốc. Sự kiện này đánh dấu bước ngoặt trong phong trào công nhân, công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác. Cuộc đấu tranh đã có sự kết hợp cả mục tiêu kinh tế với chính trị và bước đầu thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản

5 tháng 2 2016

* Phong trào "Đồng Khởi" ( 1959-1960) : đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn sang thế tiến công.

* Những nguyên nhân dẫn tới phong trào :

- Lực lượng cách mạng ở miền Nam được giữ gìn và phát triển qua thực tiễn đấu tranh chính trị, hòa bình, đòi thi hành Hiệp đinh Giơnevơ, tiến lên dùng bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, chuẩn bị cho sự bùng nổ phong trào cách mạng mới.

- Chính quyền Ngô Đình Diệm tăng cường đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ( 1957-1959), làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với đế quốc Mĩ xâm lược và tay sai phát triển gay gắt, đòi hỏi phải có một biện pháp quyết liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn, thử thách.

- Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng ( 1/1959) khẳng định con đường cách mạng bạo lực; xác định phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang, mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên.

1 tháng 12 2019

Đáp án C

- Trong thời gian trước tháng 8-1925: công nhân đấu tranh đòi lợi kinh tế bằng cách phá hoại máy móc của chủ xưởng, đòi tăng lương, giảm giờ làm

- Đến tháng 8-1925 đã đánh dấu mốc giai cấp công nhân bước đầu đi vào đấu tranh tự giác. Thợ máy xưởng Bason tại cảng Sài Gòn đã bãi công, không chịu sửa chữa chiếm hạm Misơlê của Pháp trước khi chiếm hạm này chở binh lính sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc.

=> Nếu như trước đây, phong trào công nhân diễn ra chưa có tổ chức lãnh đạo, chủ yếu mang tính tự phát với mục tiêu đòi quyền lợi về kinh tế thì đến năm 1925, cuộc bãi công của công nhân Ba son đã được đặt dưới sự lãnh đạo của Công hội Bí mật, có tổ chức kết hợp đấu tranh đòi quyền lợi chính trị và kinh tế => Chủ nghĩa Mác-Lê-nin đã được thực hành trong thực tiễn