K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

Đáp án B

Thành phần phụ chú

Bài 1: Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập nào.1. Trời ơi, chỉ còn có năm phút!2. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.3. Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chã nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn thế được.4. Hãy bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta trước những nguy cơ gây ô nhiếm môi trường đang gia tăng.5. Ôi...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập nào.

1. Trời ơi, chỉ còn có năm phút!

2. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.

3. Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chã nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn thế được.

4. Hãy bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta trước những nguy cơ gây ô nhiếm môi trường đang gia tăng.

5. Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa

6. Lan, bạn thân nhất của tớ, đã chuyển lên thành phố.

7. Có lẽ chiều nay trời sẽ mưa.

8. Cậu vàng đi đời rồi ông Giáo ạ.

9. Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu.

10. Hình như đó là bạn Lan

11. Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.

12. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.

13. Quê hương ơi! Lòng tôi cũng như sông

   Tình Bắc Nam chung chảy một dòng

14. Chao ôi, bắt gặp một người như anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.

15. Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mệt mỏi lắm.

16. Hôm nay có lẽ trời sẽ nắng.

 

0
a) Hãy phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết (chính tả); chữa lại cho đúng: – Không giặc quần áo ở đây. – Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi. – Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi. b) Đọc đoạn hội thoại sau đây giữa một người cháu (ở thành phố) với một người bác (ở nông thôn ra chơi) và phân tích sự khác biệt của những từ phát âm theo...
Đọc tiếp
a) Hãy phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết (chính tả); chữa lại cho đúng: – Không giặc quần áo ở đây.
– Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.
– Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi. b) Đọc đoạn hội thoại sau đây giữa một người cháu (ở thành phố) với một người bác (ở nông thôn ra chơi) và phân tích sự khác biệt của những từ phát âm theo giọng địa phương so với những từ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân: – Thế tại sao đang ở thành phố, bác lại về nhà quê?
– À… chuyện ấy thì dài lắm. Nhẩn nha rồi bác kể. Dưng mờ… chẳng qua cũng là do cái duyên, cái số… Gì thế, cháu?
– Bác nói giọng nó khang khác thế nào ấy. Trời bác nói là giời /…/. Nhưng mà bác nói là dưng mờ. Bảo bác nói là bẩu.
– Ăn nước ở đâu nói giọng ở đó mờ, cháu… (Ma Văn Kháng, Heo may gió lộng)
1
22 tháng 11 2019

Về ngữ âm và chữ viết

Từ lỗi: “giặc” sửa thành “giặt”, từ “dáo” sửa thành “ráo”, từ “lẽ” chuyển thành “lẻ”

b,

Người Bắc phát âm theo giọng địa phương nên có nhiều khác biệt với từ ngữ toàn dân:

Dưng mà = nhưng mà

Giời = trời

Bẩu = bảo

8 tháng 4 2018

a) Sắp xếp lại các thứ tự các việc phải làm khi gọi điện :

- Tìm số máy của bạn trong sổ.

- Nhấc ống nghe lên.

- Nhấn số.

b) Em hiểu tín hiệu sau nói điều gì ?

- “Tút” ngắn liên tục : máy đang bận.

- “Tút” dài, ngắt quãng : đang chờ người nhấc máy.

c) Nếu bố (mẹ) của bạn cầm máy, em xin phép nói chuyện với bạn thế nào ?

Chào bố (mẹ) của bạn, giới thiệu tên, mối quan hệ với người muốn nói chuyện.

19 tháng 11 2017

Văn bản được chia thành bốn đoạn:

- Đoạn 1 (từ đầu… em chỉ khóc hoài): nỗi tuyệt vọng của Xi- mông

- Đoạn 2 (tiếp… một ông bố): bác Phi-líp gặp Xi-mông và an ủi em

- Đoạn 3 (tiếp… bỏ đi rất nhanh): bác Phi-líp đưa Xi-mông về với mẹ và nhận làm bố của em

- Đoạn 4 (còn lại) Xi- mông đến trường, khoe với các bạn em có ông bố là Phi-líp

15 tháng 11 2017

Chọn đáp án: B.