K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2016

n=5/3(8-n) => n=5
R2o5=> 2R/43,66=16*5/(100-43,66)
=> R=31 (P, photpho

30 tháng 11 2021

Công thức oxit cao nhất: \(R_2O_a\)

Công thức hợp chất khí của R với hidro là \(RH_b\)

Ta có: 

+ Hóa trị cao nhất với oxi của nguyên tố = STT nhóm A.

+ Hóa trị với H( nếu có) = 8 - hóa trị cao nhất với oxi.

=> a=8-b

Mặc khác, theo đề bài: a-b=6

=> a=7, b=1

=> Công thức hợp chất khí: RH

Ta có: \(\%H=\dfrac{1}{R+1}=2,74\%\\ \Rightarrow R=35,5\left(Clo-Cl\right)\)

 

23 tháng 4 2017

18 tháng 12 2019

31 tháng 12 2021

a)

Do R có hóa trị III trong hợp chất với hidro

=> R có hóa trị V trong oxit cao nhất

Oxit cao nhất của R là: R2O5

b) Có \(\%O=\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,074\%\)

=> MR = 14 

=> R là N(Nitơ)

28 tháng 2 2023

Óc chó

 

 

Công thức oxit cao nhất là RO2

Có \(\dfrac{32}{M_R+32}.100\%=53,3\%=>M_R=28\left(Si\right)\)

6 tháng 1 2022

GIÚP VỚI Ạ

 

14 tháng 12 2017

Đáp án : B

Qui tắc bát tử : Do số hóa trị trong hợp chất với H là 3

=> Số hóa trị trong hợp chất oxit cao nhất là 8 – 3 = 5

=> R2O5 => %mO(oxit) = 5 . 16 2 R + 5 . 16 . 100 % = 74 , 07 %  

=> R = 14 (N)

=> B

29 tháng 12 2020

N