K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2018

Đáp án B

28 tháng 9 2021

B nha bạn 

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: Bông sen trong giếng ngọc            Mạc Đĩnh Chi người đen đủi, xấu xí. Nhà nghèo, mẹ con cậu nuôi nhau bằng nghề kiếm củi. Mới bốn tuổi, Mạc Đĩnh Chi đã tỏ ra rất thông minh. Bấy giờ, Chiêu quốc công Trần Nhật Duật mở trường dạy học, Mạc Đĩnh Chi xin được vào học. Cậu học chăm chỉ, miệt mài, sớm trở thành học trò giỏi nhất trường.        Kì thi năm ấy,...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

 

Bông sen trong giếng ngọc

 

          Mạc Đĩnh Chi người đen đủi, xấu xí. Nhà nghèo, mẹ con cậu nuôi nhau bằng nghề kiếm củi. Mới bốn tuổi, Mạc Đĩnh Chi đã tỏ ra rất thông minh. Bấy giờ, Chiêu quốc công Trần Nhật Duật mở trường dạy học, Mạc Đĩnh Chi xin được vào học. Cậu học chăm chỉ, miệt mài, sớm trở thành học trò giỏi nhất trường.

        Kì thi năm ấy, Mạc Đĩnh Chi đỗ đầu nhưng vua thấy ông mặt mũi xấu xí, người bé loắt choắt, lại là con thường dân, toan không cho đỗ.

        Thấy nhà vua không trọng người hiền, chỉ trọng hình thức bề ngoài, Mạc Đĩnh Chi làm bài phú “Bông sen trong giếng ngọc” nhờ người dâng lên vua. Bài phú đề cao phẩm chất cao quí khác thường của loài hoa sen, cũng để tỏ rõ chí hướng và tài năng của mình. Vua đọc bài phú thấy rất hay, quyết định lấy ông đỗ Trạng nguyên.

        Về sau, Mạc Đĩnh Chi nhiều lần được giao trọng trách đi sứ. Bằng tài năng của mình, ông đã đề cao được uy tín đất nước, khiến người nước ngoài phải nể trọng sứ thần Đại Việt. Vua Nguyên tặng ông danh hiệu Trạng nguyên. Nhân dân ta ngưỡng mộ, tôn xưng ông là: Lưỡng quốc Trạng nguyên (Trạng nguyên hai nước).   Theo Lâm Ngũ Đường                                                                                                  

Câu 1: Ngày còn nhỏ, Mạc Đĩnh Chi là người như thế nào? 

a.      Là người có ngoại hình xấu xí.

b.     Là người rất thông minh.

c.      Là người có ngoại hình xấu xí nhưng rất thông minh.

d.     Là người dũng  cảm.

Câu 2: Vì sao lúc đầu nhà vua toan không cho Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng nguyên? 

a.      Vì Mạc Đĩnh Chi là con nhà thường dân nghèo

b.     Vì Mạc Đĩnh Chi xấu xí

c.      Vì Mạc Đĩnh Chi là con nhà thường dân nghèo và có ngoại hình xấu xí.

d.     Vì Mạc Đĩnh Chi giàu có.

     Câu 3: Vì sao cuối cùng nhà vua quyết định lấy Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng nguyên? 

a.      Vì bài phú “Bông sen trong giếng ngọc” ông dâng lên vua thể hiện phẩm chất cao quí của hoa sen.

b.     Vì bài phú “Bông sen trong giếng ngọc” ông dâng lên vua thể hiện phẩm chất cao quí khác thường của hoa sen và tỏ rõ chí hướng tài năng của ông.

c.      Vì bông hoa sen rất đẹp.

d.     Vì hoa sen được nhiều người yêu thích.

Câu 4: Vì sao Mạc Đĩnh Chi được gọi là “ Lưỡng quốc Trạng nguyên ”

a. Vì Mạc Đĩnh Chi là Trạng Nguyên của nước ta.

b. Vì Mạc Đĩnh Chi là người học giỏi nhất.

c. Vì ông được vua của hai nước phong tặng danh hiệu Trạng nguyên.

d. Vì ông được mọi người kính trọng.

Câu 5: Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về nhân vật Mạc Đĩnh Chi.

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

     Câu 6: Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì?

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

Câu 7: Trong câu: « Hôm sau,  chúng tôi đi Sa Pa » . Bộ phận nào là chủ ngữ ?

   a.  Hôm sau                  b. chúng tôi                    c. đi Sa Pa                      d. Sa Pa

     Câu 8: Trong  các câu sau câu nào có sử dụng  Trạng ngữ: 

a. Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.

b. Hoa, Mai đều là học sinh giỏi.

c.  Mạc Đĩnh Chi là người thông minh, tài giỏi.

d. Bác ơi cho cháu mượn cái bơm nhé.

Câu 9: Đặt một câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi, trong câu có 2 Trạng ngữ ( 1TN chỉ nơi chốn, 1 TN chỉ thời gian).           

................................................................................................................................

................................................................................................................................

    Câu 10: Câu 10 Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của câu sau:

- Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi như bông hoa râm bụt đang đưa

 

tay lên vẫy Ngọc Anh.

 

- Do có cái hang cáo khoét rỗng dưới chân, cái bệ gạch của ông tướng  thắt đai lưng

 

vàng đứng cạnh đền bị sụt lở.

                                       

 

0
6 tháng 4 2018

Đời Trần Anh Tông, niên hiệu Hưng Long thứ 12 (năm 1304), Mạc Đĩnh Chi thi đỗ Trạng nguyên. Nhà vua cho vời vào cung để ban áo mão cân đai, nhìn thấy tân Trạng nguyên chỉ là một chàng trai có vóc người nhỏ thấp, tướng mạo xấu xí, vua Anh Tông có ý không muốn dùng. Mạc Đĩnh Chi bèn dâng bài “Ngọc Tỉnh Liên Phú” (bài phú: Hoa sen trong giếng ngọc) để nói lên cái phẩm giá thanh cao của mình. Từng câu, từng chữ của bài phú khiến nhà Vua bừng tỉnh và thốt lên: "Mạc Trạng nguyên quả là bậc thiên tài, có tiết tháo".

...Quan Trạng rất được lòng dân bởi đức tính thanh liêm, về sau làm đến chức Tả Bộc Xạ (Thượng thư). Ông còn được gọi là Lưỡng quốc Trạng nguyên do vừa là trạng nguyên của Đại Việt và cũng là trạng nguyên đặc phong của nhà Nguyên.

Cái tài, phẩm cách của Mạc Đĩnh Chi đã phá bỏ chướng ngại về tướng mạo tầm thường xấu xí và làm cho tất thảy phải nghiêng mình ngưỡng mộ. Nhân cách, tài năng của ông còn vượt qua thời gian để nhân dân ta vẫn còn kính ngưỡng đến muôn đời.

Tôi không thể không nghĩ về câu chuyện của vị trạng nguyên năm nào khi chứng kiến những tấm gương vượt khó học giỏi được vinh danh hôm nay, những thành tích, những vinh quang được mang đến bởi những người con mang trong mình hệ lụy của một thời lửa đạn hay một dị tật bẩm sinh. Các em đã và đang gắng hết sức để minh chứng cho sức mạnh và vẻ đẹp thật sự của con người nằm ở trái tim. Những trái tim mạnh mẽ ấy đã giúp bản thân các em vượt qua được nỗi đau thể xác dày vò, vượt qua được nụ cười, lời nói mỉa mai vô tình của bao người.

Ông cha ta đã luôn dạy: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Gỗ thì trải thời gian để minh chứng giá trị. Còn đối với con người, việc đó trở nên khó gấp vạn lần.

Người vẻ ngoài khó coi không thể chỉ đơn giản một lời nói thốt ra dễ dàng: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”; là chứng minh giá trị của mình họ phải làm những gì, phải chịu đựng những gì trước khi được công nhận bản thân? Trước khi vượt qua vô số những định kiến ăn sâu vào trí óc con người để nhận được đền đáp và yêu thương tương xứng, để đạt được tâm hồn đẹp vượt qua thể xác xù xì. Kết quả này thấm đẫm nước mắt, thấm đẫm đắng cay, thấm đẫm những đau khổ, dằn vặt, suy tư. Vì vậy mà nó trở nên xứng đáng hơn bất kỳ điều gì khác.

Khi nhìn các em học sinh khiếm khuyết ngoại hình bước lên bục vinh danh thành tích trong học tập, đã có không ít người dào lên cảm xúc mãnh liệt. Phải chăng, điểm số của các em làm người ta thán phục, ngưỡng mộ? Không! Không phải bởi kết quả, mà là bởi những gì các em đã phải vượt qua để đạt được điều đó.

Đã có bao nhiêu nước mắt thấm đẫm những đêm dài vật lộn với cơn đau? Đã có bao nhiêu cay đắng trong những phút giây nghẹn ngào thầm tự so sánh với chúng bạn? Đã có ai đong đếm được sự đau đớn gây ra từ những mũi tên vô tình hay hữu ý của người đời xoáy vào thể xác của các em? Và khi các em vượt qua được, các em đã tạo ra chiếc khiên vững bền cho trái tim, cho phẩm hạnh ngời sáng của mình. Chính điều đó khơi gợi lên trong lòng những người chứng kiến không phải sự khâm phục thoáng qua mà là cảm giác xúc động tận đáy lòng. Các em - “những trái tim như ngọc sáng ngời” - đã tỏa lên ánh sáng thuần khiết như “bông sen trong giếng ngọc” để chúng tôi, những con người khô cạn tâm hồn vì cuộc sống bon chen được tưới tắm trong niềm tin về tình yêu, về sức mạnh của sự dũng cảm.

NGUỒN :)))

#http://baonghean.vn/nhung-bong-sen-trong-gieng-ngoc-42698.html

8 tháng 4 2018

Đời Trần Anh Tông, niên hiệu Hưng Long thứ 12 (năm 1304), Mạc Đĩnh Chi thi đỗ Trạng nguyên. Nhà vua cho vời vào cung để ban áo mão cân đai, nhìn thấy tân Trạng nguyên chỉ là một chàng trai có vóc người nhỏ thấp, tướng mạo xấu xí, vua Anh Tông có ý không muốn dùng. Mạc Đĩnh Chi bèn dâng bài “Ngọc Tỉnh Liên Phú” (bài phú: Hoa sen trong giếng ngọc) để nói lên cái phẩm giá thanh cao của mình. Từng câu, từng chữ của bài phú khiến nhà Vua bừng tỉnh và thốt lên: "Mạc Trạng nguyên quả là bậc thiên tài, có tiết tháo".

...Quan Trạng rất được lòng dân bởi đức tính thanh liêm, về sau làm đến chức Tả Bộc Xạ (Thượng thư). Ông còn được gọi là Lưỡng quốc Trạng nguyên do vừa là trạng nguyên của Đại Việt và cũng là trạng nguyên đặc phong của nhà Nguyên.

Cái tài, phẩm cách của Mạc Đĩnh Chi đã phá bỏ chướng ngại về tướng mạo tầm thường xấu xí và làm cho tất thảy phải nghiêng mình ngưỡng mộ. Nhân cách, tài năng của ông còn vượt qua thời gian để nhân dân ta vẫn còn kính ngưỡng đến muôn đời.

Tôi không thể không nghĩ về câu chuyện của vị trạng nguyên năm nào khi chứng kiến những tấm gương vượt khó học giỏi được vinh danh hôm nay, những thành tích, những vinh quang được mang đến bởi những người con mang trong mình hệ lụy của một thời lửa đạn hay một dị tật bẩm sinh. Các em đã và đang gắng hết sức để minh chứng cho sức mạnh và vẻ đẹp thật sự của con người nằm ở trái tim. Những trái tim mạnh mẽ ấy đã giúp bản thân các em vượt qua được nỗi đau thể xác dày vò, vượt qua được nụ cười, lời nói mỉa mai vô tình của bao người.

Ông cha ta đã luôn dạy: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Gỗ thì trải thời gian để minh chứng giá trị. Còn đối với con người, việc đó trở nên khó gấp vạn lần.

Người vẻ ngoài khó coi không thể chỉ đơn giản một lời nói thốt ra dễ dàng: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”; là chứng minh giá trị của mình họ phải làm những gì, phải chịu đựng những gì trước khi được công nhận bản thân? Trước khi vượt qua vô số những định kiến ăn sâu vào trí óc con người để nhận được đền đáp và yêu thương tương xứng, để đạt được tâm hồn đẹp vượt qua thể xác xù xì. Kết quả này thấm đẫm nước mắt, thấm đẫm đắng cay, thấm đẫm những đau khổ, dằn vặt, suy tư. Vì vậy mà nó trở nên xứng đáng hơn bất kỳ điều gì khác.

Khi nhìn các em học sinh khiếm khuyết ngoại hình bước lên bục vinh danh thành tích trong học tập, đã có không ít người dào lên cảm xúc mãnh liệt. Phải chăng, điểm số của các em làm người ta thán phục, ngưỡng mộ? Không! Không phải bởi kết quả, mà là bởi những gì các em đã phải vượt qua để đạt được điều đó.

Đã có bao nhiêu nước mắt thấm đẫm những đêm dài vật lộn với cơn đau? Đã có bao nhiêu cay đắng trong những phút giây nghẹn ngào thầm tự so sánh với chúng bạn? Đã có ai đong đếm được sự đau đớn gây ra từ những mũi tên vô tình hay hữu ý của người đời xoáy vào thể xác của các em? Và khi các em vượt qua được, các em đã tạo ra chiếc khiên vững bền cho trái tim, cho phẩm hạnh ngời sáng của mình. Chính điều đó khơi gợi lên trong lòng những người chứng kiến không phải sự khâm phục thoáng qua mà là cảm giác xúc động tận đáy lòng. Các em - “những trái tim như ngọc sáng ngời” - đã tỏa lên ánh sáng thuần khiết như “bông sen trong giếng ngọc” để chúng tôi, những con người khô cạn tâm hồn vì cuộc sống bon chen được tưới tắm trong niềm tin về tình yêu, về sức mạnh của sự dũng cảm.

31 tháng 8 2017

Đáp án C

28 tháng 9 2021

C nha bạn 

 

18 tháng 3 2023

a) Câu chuyện Mạc Đĩnh Chi đi sứ nói lên điều gì về ông?

- Sự cần cù của Mạc Đĩnh Chi

- Tài năng của Mạc Đĩnh Chi

- Sự ham học của Mạc Đĩnh Chi

b) Vì sao vua quan nhà Nguyên gây cho sứ bộ nước ta nhiều khó khăn ?

- Vì họ chưa quên chuyện ba lần bị quân dân ta đánh bại.

- Vì họ muốn thử thách trí thông minh của Mạc Đĩnh Chi.

- Vì họ muốn tặng Mạc Đĩnh Chi danh hiệu “Lưỡng quốc Trạng Nguyên”

c) Chi tiết nào đã thể hiện sự nể phục của vua quan nhà Nguyên đối với Mạc Đĩnh Chi?

- Sứ bộ đã vượt qua mọi thử thách

- Vua nhà Nguyên tặng ông một bài thơ

- Vua nhà Nguyên tặng ông danh hiệu “Lưỡng quốc Trạng Nguyên”

13 tháng 5 2019

3. Đời Trần Anh Tông, niên hiệu Hưng Long thứ 12 (năm 1304), Mạc Đĩnh Chi thi đỗ Trạng nguyên. Nhà vua cho vời vào cung để ban áo mão cân đai, nhìn thấy tân Trạng nguyên chỉ là một chàng trai có vóc người nhỏ thấp, tướng mạo xấu xí, vua Anh Tông có ý không muốn dùng. Mạc Đĩnh Chi bèn dâng bài “Ngọc Tỉnh Liên Phú” (bài phú: Hoa sen trong giếng ngọc) để nói lên cái phẩm giá thanh cao của mình. Từng câu, từng chữ của bài phú khiến nhà Vua bừng tỉnh và thốt lên: "Mạc Trạng nguyên quả là bậc thiên tài, có tiết tháo".


...Quan Trạng rất được lòng dân bởi đức tính thanh liêm, về sau làm đến chức Tả Bộc Xạ (Thượng thư). Ông còn được gọi là Lưỡng quốc Trạng nguyên do vừa là trạng nguyên của Đại Việt và cũng là trạng nguyên đặc phong của nhà Nguyên.

Cái tài, phẩm cách của Mạc Đĩnh Chi đã phá bỏ chướng ngại về tướng mạo tầm thường xấu xí và làm cho tất thảy phải nghiêng mình ngưỡng mộ. Nhân cách, tài năng của ông còn vượt qua thời gian để nhân dân ta vẫn còn kính ngưỡng đến muôn đời.

Tôi không thể không nghĩ về câu chuyện của vị trạng nguyên năm nào khi chứng kiến những tấm gương vượt khó học giỏi được vinh danh hôm nay, những thành tích, những vinh quang được mang đến bởi những người con mang trong mình hệ lụy của một thời lửa đạn hay một dị tật bẩm sinh. Các em đã và đang gắng hết sức để minh chứng cho sức mạnh và vẻ đẹp thật sự của con người nằm ở trái tim. Những trái tim mạnh mẽ ấy đã giúp bản thân các em vượt qua được nỗi đau thể xác dày vò, vượt qua được nụ cười, lời nói mỉa mai vô tình của bao người.

Ông cha ta đã luôn dạy: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Gỗ thì trải thời gian để minh chứng giá trị. Còn đối với con người, việc đó trở nên khó gấp vạn lần.

Người vẻ ngoài khó coi không thể chỉ đơn giản một lời nói thốt ra dễ dàng: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”; là chứng minh giá trị của mình họ phải làm những gì, phải chịu đựng những gì trước khi được công nhận bản thân? Trước khi vượt qua vô số những định kiến ăn sâu vào trí óc con người để nhận được đền đáp và yêu thương tương xứng, để đạt được tâm hồn đẹp vượt qua thể xác xù xì. Kết quả này thấm đẫm nước mắt, thấm đẫm đắng cay, thấm đẫm những đau khổ, dằn vặt, suy tư. Vì vậy mà nó trở nên xứng đáng hơn bất kỳ điều gì khác.

Khi nhìn các em học sinh khiếm khuyết ngoại hình bước lên bục vinh danh thành tích trong học tập, đã có không ít người dào lên cảm xúc mãnh liệt. Phải chăng, điểm số của các em làm người ta thán phục, ngưỡng mộ? Không! Không phải bởi kết quả, mà là bởi những gì các em đã phải vượt qua để đạt được điều đó.

Đã có bao nhiêu nước mắt thấm đẫm những đêm dài vật lộn với cơn đau? Đã có bao nhiêu cay đắng trong những phút giây nghẹn ngào thầm tự so sánh với chúng bạn? Đã có ai đong đếm được sự đau đớn gây ra từ những mũi tên vô tình hay hữu ý của người đời xoáy vào thể xác của các em? Và khi các em vượt qua được, các em đã tạo ra chiếc khiên vững bền cho trái tim, cho phẩm hạnh ngời sáng của mình. Chính điều đó khơi gợi lên trong lòng những người chứng kiến không phải sự khâm phục thoáng qua mà là cảm giác xúc động tận đáy lòng. Các em - “những trái tim như ngọc sáng ngời” - đã tỏa lên ánh sáng thuần khiết như “bông sen trong giếng ngọc” để chúng tôi, những con người khô cạn tâm hồn vì cuộc sống bon chen được tưới tắm trong niềm tin về tình yêu, về sức mạnh của sự

2. Chang phai nhu dao tran ly tuc ;chang phai nhu truc coi ,mai gay;

Cau ki phong tang kho tranh;mau don dat lac nao bi;

Giau Dao lenh cuc sao v duoc;vuon Linh Quan lan sa ke gi

Ay la giong sen gieng ngoc o dau nui Thai Hoa vay!

1.mik ko biet lam sorry nha!!Chuc ban hok tot!!!

Đây là bài ca dao hay và đẹp, thể hiện triết lí, quan điểm sống trong sạch, thanh cao của nhân dân lao động. 2. Thân bài: * Nội dung và nghệ thuật của bài ca dao: + Câu 1: Trong đầm gì đẹp bằng sen là câu hỏi tu từ, khẳng định hoa sen đẹp nhất trong các loài hoa mọc trên đầm lầy. + Câu 2: Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng là hình ảnh đẹp đẽ của cây sen được miêu tả tỉ mỉ, chi...
Đọc tiếp
Đây là bài ca dao hay và đẹp, thể hiện triết lí, quan điểm sống trong sạch, thanh cao của nhân dân lao động. 2. Thân bài: * Nội dung và nghệ thuật của bài ca dao: + Câu 1: Trong đầm gì đẹp bằng sen là câu hỏi tu từ, khẳng định hoa sen đẹp nhất trong các loài hoa mọc trên đầm lầy. + Câu 2: Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng là hình ảnh đẹp đẽ của cây sen được miêu tả tỉ mỉ, chi tiết… + Câu 3: Nhị vàng, bông trắng, lá xanh có vai trò đặc biệt làm nhiệm vụ chuyển từ nghĩa hiển ngôn sang nghĩa hàm ẩn. Đảo thứ tự miêu tả của câu 2 để nhấn mạnh sự hài hoà tuyệt dối về màu sắc và vẻ đẹp toàn bích của hoa sen. – Người xưa ca ngợi vẻ đẹp của hoa sen, mượn hoa sen dể phản ánh lẽ sống cao quý và niềm tự hào, tự tin vào bản chất, phẩm giá trong sạch của mình, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào. – Bút pháp tả thực kết hợp hài hoà với bút pháp ước lệ, tượng trưng làm nổi bật vẻ đẹp khác thường của hoa sen. – Nhịp thơ chậm rãi 2 / 2 / 2… khiến câu thơ như một sự chiêm nghiệm, suy ngẫm dể đi đến khẳng định chắc chắn, không gì thay đổi được. – Nghệ thuật miêu tả tưởng chừng tự nhiên, giản dị nhưng thực chất đã đạt tới độ tinh tế, điêu luyện. 3. Kết bài: – Bài ca dao tôn vinh vẻ đẹp toàn bích của hoa sen, xứng đáng tượng trưng cho vẻ dẹp của con người chân chính. – Sức sống của bài ca dao lâu bền cùng sự trường tồn của dân tộc Việt Nam. Cảm nghĩ về bài Trong đầm gì đẹp bằng sen mẫu 1 Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng. Nhị vàng, bông xanh, lá xanh, Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn Không hiểu bài ca dao này xuất hiện từ đâu, từ bao giờ nhưng có nhiều ý kiến cho rằng đây là bài ca dao mà nghệ thuật đặc sắc và ý nghĩa triết lí sâu xa gắn liền với nhau tạo nên giá trị muôn đời. Hình ảnh cây sen được miêu tả vừa cụ thể, chân thực vừa mang tính tượng trưng và khái quát rất cao. Ca ngợi vẻ đẹp của hoa sen, các nhà thơ bình dân xưa nhằm phản ánh lẽ sống cao quý của con người Việt Nam từ ngàn đời nay: tự hào, tự tin về bản thân mình luôn giữ được tâm hồn trong sáng, phẩm chất thanh cao, dù hoàn cảnh sống có nghiệt ngã, xấu xa đến mức nào. Câu 1 khẳng định vẻ đẹp không gì sánh nổi của hoa sen. Câu 2 và câu 3 tả thực cây sen. Câu 4 nói đến thương thơm của hoa sen. Bốn câu trong bài đều rất hay, nhưng mỗi câu hay một cách. Trong câu mở đầu: Trong đầm gì đẹp bằng sen, tác giả đã khẳng định hoa sen đẹp nhất so với tất cả các loài hoa nở trong đầm bằng một câu hỏi tu từ khéo léo lôi cuốn người nghe, đặt họ vào vị trí và tâm thế thưởng thức cùng với mình, để rồi sau khi so sánh, cân nhắc, họ sẽ rút ra kết luận không thể khác. Đến câu thứ 2: Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng. Để chứng minh cho lời khẳng định ở câu trên là đúng, tác giả tuần tự miêu tả vẻ đẹp của cây sen, từ lá xanh qua bông trắng đến nhị vàng. Trên nền xanh của lá, nổi bật là màu trắng thanh khiết của hoa; giữa màu trắng của hoa lại chen chút sắc vàng của nhị. Từ lại được dùng rất tài tình, có tác dụng nhấn mạnh sự đa dạng về màu sắc của hoa sen. Từ chen nói lên sự kết hợp hài hòa giữa hoa và nhị. Tất cả như cùng đua đẹp, đua tươi. Cảnh đầm sen giống như một bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ với những nét chấm phá diệu kì. Sang câu thứ 3: Nhị vàng, bông trắng, lá xanh, câu này có vị trí đặc biệt trong toàn bài. Đó là câu chuyển (chuyển vần, chuyển nhịp, chuyển ý) để chuẩn bị cho câu kết. Từ câu thứ hai sang câu thứ ba có sự khác thường trong cách gieo vần (ang, anh) nhưng nhiều người không để ý. Sở dĩ như vậy là do sự chuyển vần và thay đổi trật tự các từ ngữ, hình ảnh đã được thực hiện một cách khéo léo, tự nhiên hợp lí về cả nội dung và hình thức. Hai chữ nhị vàng ở cuối câu thứ hai được lặp lại ở câu thứ ba tạo nên tính liên tục trong tư duy, cảm xúc và sự liên kết chặt chẽ giữa nội dung với hình thức trong toàn bài. Câu đầu và câu cuối là lời nhận định, đánh giá về vẻ đẹp và phẩm chất cao quý của cây sen. Hai câu giữa tả thực đến từng chi tiết: lá xanh, bông trắng, nhị vàng (tả đi); rồi tả lại: Nhị vàng, bông trắng, lá xanh. Tả từ dưới lên trên, từ trên xuống dưới, thật đầy đủ, tỉ mỉ. Dường như người tả đang cố chứng minh bằng được vẻ đẹp của hoa sen: đẹp từ màu nhị đến màu hoa, sắc lá. Nghệ thuật miêu tả ở đây mới đọc qua tưởng chừng đơn giản, song thực sự đã đạt tới trình độ điêu luyện, tinh vi. Nghệ thuật ấy đã tôn vinh hoa sen lên hàng hoa quý (cúc, mai, liên... ) xứng đáng tượng trưng cho vẻ đẹp của con người chân chính. Đọc những câu ca dao trên, chúng ta liên tưởng tới hình dáng thanh tao, kiêu hãnh của hoa sen và trong tâm tưởng cũng nở bừng một đóa hoa sen thật đẹp! Câu thứ 4: Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn, dù mang tính chất ẩn dụ tượng trưng nhưng trước hết là câu thơ tả thực về cây sen trong môi trường sống của nó. Sen thường sống ở trong ao hoặc trong đầm; ấy vậy mà hoa sen lại tỏa ra một mùi thơm thanh khiết lạ lùng. Có thể coi đây là đỉnh điểm của nội dung bài ca dao. Thiếu câu này, hình tượng hoa sen vẫn tồn tại nhưng không có linh hồn và ý nghĩa nhân sinh. Nếu ta cho câu ca dao mở đầu là luận để mang ý nghĩa khái quát về hình tượng hoa sen thì đến câu kết thúc của bài thơ, bông sen trong tự nhiên đã hóa thành bông sen trong cuộc đời một cách uyển chuyển, nhẹ nhàng, không có một sự gượng ép nào, do đó mà ý nghĩa tượng trưng của hoa sen cũng mở rộng không giới hạn. Đọc đến câu này, hầu như không ai dừng lâu để suy nghĩ tới nghĩa đen, nghĩa trực tiếp của nó mà chuyển sang hiểu theo nghĩa bóng (hàm ngôn) với triết lí sâu xa ẩn chứa trong đó. Chính vì vậy mà tính chất ẩn dụ tượng trưng của hình tượng thơ nổi lên lấn át hình ảnh thực. Nó tựa hồ như một cánh cửa đặc biệt kì diệu, khép lại nghĩa đen và mở ra nghĩa bóng một cách thân tình. Thế là trong phút chốc, sen đã hóa thành người, bùn trong đầm (nghĩa đen) biến thành bùn trong cuộc đời (nghĩa bóng). Rồi cả hình ảnh cái đầm cùng mùi hôi tanh của bùn cũng là ẩn dụ tượng trưng vì nó được hiểu theo nghĩa bóng với mức độ rộng hẹp, xa gần khác nhau tùy theo trình độ mỗi người. Bài ca dao gợi lên một cái gì đó rất gần gũi, thân quen giữa hoa sen với bản chất tốt đẹp của người lao động. Mùi bùn gợi liên tưởng đến những cái xấu xa, thấp hèn của mặt trái xã hội cũ cùng với lũ tham quan ô lại vô liêm sỉ của nó. Nhân dân lao động, đặc biệt là nông dân sống gần sen, hiểu sen và yêu quý sen nhất. Họ đã đưa hoa sen và ca dao, mượn vẻ đẹp thanh khiết của hoa sen để bày tỏ, gửi gắm tâm sự của mình. Với bức tranh tuyệt mĩ được vẽ bằng ngôn ngữ, hoa sen sẽ lưu lại mãi mãi vẻ đẹp và hương thơm cao quý trong văn chương và trong lòng người dân đất Việt.
2
2 tháng 12 2021

trời móa, ko ai rảnh đâu nha, ngồi vừa đọc vừa bóc lịch à ( là phong đại đấy, đừng mà khịa lại là '' Mọe ơi thằng này đọc chậm thế, bla bla bla '' nha :))) 

2 tháng 12 2021

MÁ OI

ĐÂU RẢNH MÀ ĐỌC

THỜI GIAN ĐÓ GẶM CHUYỆN VS CÀY PHIM CÒN HƠN

11 tháng 2 2016

Hồ sâu 2m là đúng 1000000000000000000000% luôn đó .

Duyệt đi các bạn !