K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2019

Đáp án C

Những chi tiết chứng tỏ nền nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển là:

- Việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.

- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.

- Biết trồng hai vụ lúa trong một năm: vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.

- Các loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú, có kĩ thuật sáng tạo. Đặc biệt là kĩ thuật trồng cam, biết dùng kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.

=> Loại trừ đáp án: C (là biểu hiện cho sự phát triển của thủ công nghiệp)

11 tháng 3 2022

A

14 tháng 3 2021

Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt.

Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt.Mặc dù bị hạn chế, nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển. Trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI, chúng ta đã tìm được nhiều đồ sắt. Về công cụ, có rìu, mai, cuốc, dao... ; về vũ khí, có kiếm, giáo, kích, lao...; về dụng cụ, có nồi gang, chân đèn và rất nhiều đinh sắt... Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô, ở miền Nam, người dân còn biết bịt cựa gà chọi bằng sắt.Từ thế kỉ I, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.Theo Giao Châu kí, ở huyện Phong Khê (miền Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Đông Anh - Hà Nội) có đê phòng lụt. sử cũ cũng nói Giao Châu có nhiều kênh, ngòi. Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm : vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.Nông thôn Giao Châu có đủ loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú. Sách Nam phương thảo mộc trạng nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao : để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam... ; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.Bên cạnh nghề rèn sắt, nghề gốm cổ truyền cũng rất phát triển. Người ta đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm rồi mới đem nung, sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại, như nồi, vò, bình, bát, đĩa, ấm chén, gạch, ngói..., đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.Cùng với các loại vải bông, vải gai, vải tơ..., người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt thành vải. vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là “vải Giao Chỉ".Các sản phẩm nông nghiệp và hàng thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà được đem trao đổi ở các chợ làng, ở những nơi tập trung đông dân cư như Luy Láu, Long Biên..., có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến trao đổi buôn bán. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.

thanks mik cx đang cần

2 tháng 2 2018

Đáp án D

* Thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI”

- Nghề rèn sắt: mặc dù bị kìm hãm nhưng vẫn phát triển.

- Nghề gốm: Đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm; sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói, … đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.

- Nghề dệt: ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ, … người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.

=> Loại trừ đáp án D: là biểu hiện của sự hình thành các thành thị trung đại phương Tây

20 tháng 3 2020

- Nông nghiệp

+, Dùng sức kéo của trâu, bò.

+, Có đê phòng lụt.

+, Cấy 1 năm 2 vụ.

+, Trồng nhiều cây ăn quả.

+, Kĩ thuật " Dùng côn trùng diệt côn trùng ".

- Thủ công nghiệp

+, Nghề rèn sắt, nghế gốm, nghề dệt vải phát triển.

+, Chính quyền đô hộ nắm được quyền về sắt.

- Thương nghiệp

+, Hàng hóa được trao đổi ở các chợ làng.

+, Trung tâm: Long Biên, Luy Lâu.

+, Có người Trung Quốc, Gia-va, Ấn - độ , .... đến buôn bán.

+, Chính quyền đô hộ được quyền về ngoại thương.

\(\Rightarrow\)Kinh tế có phát triển.

~ HOK TỐT ~

27 tháng 6 2017

Đáp án B

Tình hình nông nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có những điểm nổi bật sau:

- Sử dụng sức lao động của trâu, bò phổ biến.

- Phong Khê: có đê phòng lụt, có nhiều kênh ngòi.

- Hai vụ lúa: vụ chiêm, vụ mùa.

- Cây trồng và vật nuôi phong phú

1 tháng 12 2021

A

1 tháng 12 2021

A. Nước Đức được thống nhất, giành được quyền lợi từ chiến tranh Pháp-Phổ và ứng dụng thành tựu mới nhất của khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

1 tháng 12 2021

A

1 tháng 12 2021

A. Nước Đức được thống nhất, giành được quyền lợi từ chiến tranh Pháp-Phổ và ứng dụng thành tựu mới nhất của khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

NG
14 tháng 8 2023

Tham khảo

1.
Tính thời gian làm việc của hai em bé trong câu chuyện

- Hai em bé trong câu chuyện phải làm việc khoảng 15 giờ/ ngày

+ Buổi sáng: làm việc từ 5 giờ sáng đến 12 giờ trưa (7 tiếng)

+ Buổi chiều: làm việc từ 12 giờ 40 phút đến 18 giờ chiều (khoảng 5 tiếng).

+ Buổi tối: làm việc từ 18 giờ đến 21 giờ (3 tiếng).
2.
loading...

14 tháng 8 2023

Tham khảo

 

 

 

Trả lời:

Tính thời gian làm việc của hai em bé trong câu chuyện

- Hai em bé trong câu chuyện phải làm việc khoảng 15 giờ/ ngày

 

+ Buổi sáng: làm việc từ 5 giờ sáng đến 12 giờ trưa (7 tiếng)

+ Buổi chiều: làm việc từ 12 giờ 40 phút đến 18 giờ chiều (khoảng 5 tiếng).

+ Buổi tối: làm việc từ 18 giờ đến 21 giờ (3 tiếng).

Lập thời gian biểu của em tương đương với thời gian trong ngày của 2 bạn trong câu chuyện

Thời gian

Hoạt động

Buổi sáng

6h

Thức dậy

6h00 - 6h30

Vệ sinh cá nhân, ăn sáng

6h30 - 7h00

Di chuyển đến trường bằng xe bus

7h00 - 11h30

Học tập tại trường

11h30 - 12h

Di chuyển từ trường về nhà

Buổi chiều

12h - 14h

Ăn trưa và nghỉ ngơi

14h - 17h

Tự học tại nhà hoặc đi học thêm một số môn năng khiếu

Buổi tối

17h - 20h

Nấu cơm, ăn tối, vệ sinh cá nhân (tắm, giặt đồ,…)

20h - 22h

Ôn tập lại kiến thức cũ; chuẩn bị bài học mới.

22h

Đi ngủ