K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2017

Đáp án C

Vào khoảng thế kỉ VII, các bộ lạc ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã thống nhất với nhau, hình thành nhà nước Văn Lang - nhà nước đầu tiên của người Việt cổ

Câu 1. Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì? A. Văn Lang.            B. Âu Lạc.                    C. Đại Cồ Việt.                D. Đại ViệtCâu 2. Truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt Cổ thời kì Văn Lang?A. Chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.     B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.C. Giải thích việc tạo thành núi.                            D. Giải thích...
Đọc tiếp

Câu 1. Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì?

A. Văn Lang.            B. Âu Lạc.                    C. Đại Cồ Việt.                D. Đại Việt

Câu 2. Truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt Cổ thời kì Văn Lang?

A. Chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.     B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.

C. Giải thích việc tạo thành núi.                            D. Giải thích việc sinh ra lũ lụt.

Câu 3. Nhà nước Văn Lang được hình thành vào thời gian nào?

A. Khoảng năm 400TCN.

B. Khoảng năm 500 TCN.

C. Khoảng năm 600TCN.

D. Khoảng năm 700 TCN.

Câu 4. Theo sự tích Âu Cơ – Lạc Long Quân thì những người con theo mẹ Âu Cơ lên vùng cao đã tôn người anh cả lên làm vua, người đó chính là:

A. Hùng Vương

B. An Dương Vương

C. Thủy Tinh

D. Sơn Tinh

Câu 5. Theo truyền thuyết có tất cả bao nhiêu đời Hùng Vương?

A. 17.                         B. 18.                          C. 19.                             D. 20.

4

Câu 1 : A

Câu 2 : A

Câu 3 : D

Câu 4 : A

Câu 5 : B

11 tháng 12 2021

Câu 1 : A
Câu 2 : A
Câu 3 : D 
Câu 4 : A
Câu 5 : B

3 tháng 3 2022

A

3 tháng 3 2022

A

Câu 34: Thành Cổ Loa là trung tâm của nhà nước nào?          A. Văn Lang          B. Phù Nam          C. Âu Lạc          D. Nam ViệtCâu 35: Thành Cổ Loa được xây dựng hình chôn ốc với mục đích gì?A. Để thuận tiện cho việc đi lại trong thànhB. Để phù hợp với địa hìnhC. Để tránh bị ngập nướcD. Để phòng thủ đất nước.Câu 36: Bài học lớn nhất cần rút kinh nghiệm cho đời sau trước thất bại của An Dương...
Đọc tiếp

Câu 34: Thành Cổ Loa là trung tâm của nhà nước nào?

          A. Văn Lang

          B. Phù Nam

          C. Âu Lạc

          D. Nam Việt

Câu 35: Thành Cổ Loa được xây dựng hình chôn ốc với mục đích gì?

A. Để thuận tiện cho việc đi lại trong thành

B. Để phù hợp với địa hình

C. Để tránh bị ngập nước

D. Để phòng thủ đất nước.

Câu 36: Bài học lớn nhất cần rút kinh nghiệm cho đời sau trước thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược đó là:

A.Phải có tinh thần đoàn kết, quân dân trên dưới một lòng.

B.Phải có vũ khí tốt, lực lượng mạnh.

C.Phải có lòng yêu nước và quyết tâm chồng giặc.

D.Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù.

Câu 37: Việc tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhằm mục đích cuối cùng là gì?

A. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng

B. Thành lập quốc gia mới thần phục phong kiến Trung Quốc

C. Thành lập quốc gia riêng của người Hán

D. Phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Âu Lạc

Câu 38: Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu đã thực hiện chính sách gì để tổ chức bộ máy cai trị?

A. Chia Âu Lạc thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt.

B. Chia Âu lạc thành nhiều châu để dễ bề cai quản.

C. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị đến cấp huyện.

D. Chia Âu Lạc thành 3 quân, sáp nhập vào quân Giao Chỉ.

Câu 39: Thời nhà Đường, bên cạnh chính sách cống nạp, chính quyền đô hộ còn tăng cường chế độ gì?

A. Thuế muối, sắt                              . Thuế ruộng, thuế bò.

C. Thuế khóa và lao dịch                    D. Chiếm đoạt của cải của nhân dân

Câu 40: Thời nhà Đường, chúng đặt trị sở ở đâu?

A.   Cổ Loa (Đông Anh- Hà Nội)              B.Phong Châu (Phú Thọ)

C.    Diễn Châu (Nghệ An)                        D.Tống Bình (Hà Nội)             

 

6
7 tháng 3 2022

đề cương lớp cậu à

 

7 tháng 3 2022

ko bai tap hoc them

4 tháng 2 2021

undefined

4 tháng 2 2021

còn "Cơ sở hình thành và Địa bàn sinh sống ", "Bộ máy nhà nước " nữa bạn. Giúp mik nốt đi bạn ơi 

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆMCâu 1: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì?• A. Đại Việt• B. Đại Cổ Việt• C. Đại Nam• D. Việt NamCâu 2: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là:• A. Hoàng Việt luật lệ• B. Luật Hồng Đức• C. Hình luật• D. Hình thưCâu 3: Nhà Tống xúi dục Cham-pa đánh Đại Việt nhằm mục đích gì?• A. Làm suy yếu lực lượng của Cham-pa• B. Làm suy yếu lực lượng của Đại Việt•...
Đọc tiếp

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì?

• A. Đại Việt

• B. Đại Cổ Việt

• C. Đại Nam

• D. Việt Nam

Câu 2: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là:

• A. Hoàng Việt luật lệ

• B. Luật Hồng Đức

• C. Hình luật

• D. Hình thư

Câu 3: Nhà Tống xúi dục Cham-pa đánh Đại Việt nhằm mục đích gì?

• A. Làm suy yếu lực lượng của Cham-pa

• B. Làm suy yếu lực lượng của Đại Việt

• C. Phá vỡ quan hệ Đại Việt-Cham – pa

• D. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 4: Quân đội nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?

• A. dân binh, công binh

• B. cấm quân, quân địa phương

• C. cấm quân, công binh

• D. dân binh, ngoại binh

Câu 5: Dưới thời nhà Lý có mấy đời vua, tồn tại bao lâu?

• A. 9 đời, 215 năm

• B. 10 đời, 200 năm

• C. 8 đời, 165 năm

• D. 7 đời, 200 năm

Câu 6: Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

• A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp

• B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh

• C. Trâu bò là động vật quý hiếm

• D. Trâu bò là động vật linh thiêng

Câu 7: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh được sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời nhà Lý?

• A. Cung điện được xây dựng nguy nga tráng lệ

• B. Dân cư tập trung đông đúc phóa ngoài hoàng thành

• C. Hệ thống phường hội thủ công, chợ phát triển

• D. Các thương nhân châu Âu bến buôn bán và lập thương điếm

Câu 8: Dưới thời nhà Lý, cơ cấu hành chính được sắp xếp như thế nào?

• A. Lộ-Huyện-Hương, xã

• B. Lộ-Phủ-Châu, xã

• C. Lộ-Phủ-Châu-Hương, xã

• D. Lộ-Phủ-Huyện-Hương, xã

Câu 9: Nhà Lý có chính sách gì đối với miền biên viễn?

• A. Ban cấp ruộng đất cho các tù trường dân tộc miền núi.

• B. Gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi.

• C. Cho các từ trưởng miền núi tự quản lý vùng đất của mình.

• D. Không can thiệp vào tình hình vùng biên giới.

Câu 10: Thế nào là chính sách "ngụ binh ư nông"?

• A. cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động

• B. cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động

• C. cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần sẽ điều động

• D. cho những quân sẽ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất

Câu 11:  Đứng đầu các lộ, phủ thời Lý là chức quan gì?

• A. Chánh, phó an phu Sứ

• B. Hào Trương, Trấn Phủ

• C. Tri Phủ, Tri Châu

• D. Tổng Đốc, Tri Phủ

Câu 12: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?

• A. Hòa hảo thân thiện.

• B. Đoàn kết tránh xung đột

• C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

• D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.

Câu 13: Cấm quân là:

• A. quân phòng vệ biên giới.

• B. quân phòng vệ các lộ.

• C. quân phòng vệ các phủ.

• D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 14: Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?

• A. đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển

• B. vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó làm kinh đô của nhà Đinh - Tiền Lê

• C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước

• D. địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài

Câu 15: Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu?

• A. Nhiên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại La

• B. Niên hiệu Thuận Thiên. Dời đô về Đại La

• C. Niên hiệu Thái Bình. Dời đô về Cổ Loa

• D. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long

Câu 16: Chính sách nổi bật của nhà Lý đối với đồng bào dân tộc thiểu số là:

• A. nhu viễn

• B. tự trị

• C. xây dựng vùng ảnh hưởng

• D. sắc phong triều cống

Câu 17:  Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý vào năm nào?

• A. Cuối năm 1009

• B. Đầu năm 1009

• C. Cuối năm 1010

• D. Đầu năm 1010

Câu 18: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

• A. Năm 1010.

• B. Năm 1045.

• C. Năm 1054.

• D. Năm 1075.

Câu 19: Kinh thành Thăng Long được bao vây bởi một vòng thành ngoài cùng được gọi là:

• A. Cấm thành

• B. La thành

• C. Hoàng thành

• D. Vi thành

2
2 tháng 3 2022

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì?

• A. Đại Việt

• B. Đại Cổ Việt

• C. Đại Nam

• D. Việt Nam

Câu 2: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là:

• A. Hoàng Việt luật lệ

• B. Luật Hồng Đức

• C. Hình luật

• D. Hình thư

Câu 3: Nhà Tống xúi dục Cham-pa đánh Đại Việt nhằm mục đích gì?

• A. Làm suy yếu lực lượng của Cham-pa

• B. Làm suy yếu lực lượng của Đại Việt

• C. Phá vỡ quan hệ Đại Việt-Cham – pa

• D. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 4: Quân đội nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?

• A. dân binh, công binh

• B. cấm quân, quân địa phương

• C. cấm quân, công binh

• D. dân binh, ngoại binh

Câu 5: Dưới thời nhà Lý có mấy đời vua, tồn tại bao lâu?

• A. 9 đời, 215 năm

• B. 10 đời, 200 năm

• C. 8 đời, 165 năm

• D. 7 đời, 200 năm

Câu 6: Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

• A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp

• B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh

• C. Trâu bò là động vật quý hiếm

• D. Trâu bò là động vật linh thiêng

Câu 7: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh được sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời nhà Lý?

• A. Cung điện được xây dựng nguy nga tráng lệ

• B. Dân cư tập trung đông đúc phóa ngoài hoàng thành

• C. Hệ thống phường hội thủ công, chợ phát triển

• D. Các thương nhân châu Âu bến buôn bán và lập thương điếm

Câu 8: Dưới thời nhà Lý, cơ cấu hành chính được sắp xếp như thế nào?

• A. Lộ-Huyện-Hương, xã

• B. Lộ-Phủ-Châu, xã

• C. Lộ-Phủ-Châu-Hương, xã

• D. Lộ-Phủ-Huyện-Hương, xã

Câu 9: Nhà Lý có chính sách gì đối với miền biên viễn?

• A. Ban cấp ruộng đất cho các tù trường dân tộc miền núi.

B. Gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi.

• C. Cho các từ trưởng miền núi tự quản lý vùng đất của mình.

• D. Không can thiệp vào tình hình vùng biên giới.

Câu 10: Thế nào là chính sách "ngụ binh ư nông"?

• A. cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động

• B. cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động

• C. cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần sẽ điều động

• D. cho những quân sẽ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất

Câu 11:  Đứng đầu các lộ, phủ thời Lý là chức quan gì?

• A. Chánh, phó an phu Sứ

• B. Hào Trương, Trấn Phủ

• C. Tri Phủ, Tri Châu

• D. Tổng Đốc, Tri Phủ

Câu 12: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?

• A. Hòa hảo thân thiện.

• B. Đoàn kết tránh xung đột

• C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

• D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.

Câu 13: Cấm quân là:

• A. quân phòng vệ biên giới.

• B. quân phòng vệ các lộ.

• C. quân phòng vệ các phủ.

D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 14: Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?

• A. đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển

B. vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó làm kinh đô của nhà Đinh - Tiền Lê

• C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước

• D. địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài

Câu 15: Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu?

• A. Nhiên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại La

• B. Niên hiệu Thuận Thiên. Dời đô về Đại La

• C. Niên hiệu Thái Bình. Dời đô về Cổ Loa

• D. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long

Câu 16: Chính sách nổi bật của nhà Lý đối với đồng bào dân tộc thiểu số là:

• A. nhu viễn

• B. tự trị

• C. xây dựng vùng ảnh hưởng

• D. sắc phong triều cống

Câu 17:  Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý vào năm nào?

• A. Cuối năm 1009

• B. Đầu năm 1009

• C. Cuối năm 1010

• D. Đầu năm 1010

Câu 18: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

• A. Năm 1010.

• B. Năm 1045.

• C. Năm 1054.

• D. Năm 1075.

Câu 19: Kinh thành Thăng Long được bao vây bởi một vòng thành ngoài cùng được gọi là:

• A. Cấm thành

• B. La thành

• C. Hoàng thành

• D. Vi thành

2 tháng 3 2022

tách :<

1 tháng 3 2022

B

C

A

1 tháng 3 2022

B
C
A

Câu 20. Địa bàn lãnh thổ chủ yếu của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là khu vực nào của Việt Nam hiện nay?A. Tây Bắc và Đông Bắc.B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Câu  21. Chính quyền đô hộ của người Hán được thiết lập tới tận cấp huyện từ thời kì nào?A. Nhà Triệu.           B. Nhà Hán.                C. Nhà Ngô.                    D. Nhà Đường.Câu 22. Ở Việt Nam,...
Đọc tiếp

Câu 20. Địa bàn lãnh thổ chủ yếu của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

A. Tây Bắc và Đông Bắc.

B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

 Câu  21. Chính quyền đô hộ của người Hán được thiết lập tới tận cấp huyện từ thời kì nào?

A. Nhà Triệu.           B. Nhà Hán.                C. Nhà Ngô.                    D. Nhà Đường.

Câu 22. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp quận?

A. Thái thú.

B. Thứ sử.

C. Huyện lệnh.

D. Tiết độ sứ.

Câu 23. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?

A. Thái thú.

B. Thứ sử.

C. Huyện lệnh.

D. Tiết độ sứ.

Câu 24. Trên lĩnh vực chính trị, các triều đại phong kiến từ Hán đến Đường còn áp dụng luật pháp hà khắc và

A. thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.

B. nắm độc quyền về muối và sắt.

C. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.

D. đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt.

Câu 25. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã

A. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.

B. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.

C. nắm độc quyền về sắt và muối.

D. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt.

Câu 26. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là

A. sản xuất muối.

B. trồng lúa nước.

C. đúc đồng, rèn sắt.

D. buôn bán qua đường biển.

Câu 27. Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa

A. người Việt với chính quyền đô hộ.

B. địa chủ người Hán với hào trưởng người Việt.

C. nông dân với địa chủ phong kiến.

D. nông dân công xã với hào trưởng người Việt.

Câu 28. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?

A. Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề.

B. Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo.

C. Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý.

D. Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại.

Câu 29. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để lại hậu quả gì?

A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.

B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn.

C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu.

D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.

0