K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2017

Lời giải:

Từ thực tế cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi đã đúc kết được bài học của quần chúng nhân dân trong lịch sử “Chở thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân”. Bài học này vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày hôm nay

Đáp án cần chọn là: C

14 tháng 9 2017

Thứ tự các từ cần điền là:

a. khai hoang lập ấp.

b. Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa.

Câu 1. Quân đội của nhà Lý bao gồm những bộ phận nào?    A. cấm quân, quân ở các lộ.                                B. dân binh, công binh.    C. cấm quân, quân địa phương.                           D. dân binh, ngoại binh.Câu 2. Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên khác so với lần thứ hai là    A. tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu.    B. đánh du kích.    C. chọn địa bàn quyết...
Đọc tiếp

Câu 1. Quân đội của nhà Lý bao gồm những bộ phận nào?

    A. cấm quân, quân ở các lộ.                           

    B. dân binh, công binh.

    C. cấm quân, quân địa phương.                      

    D. dân binh, ngoại binh.

Câu 2. Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên khác so với lần thứ hai là

    A. tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu.

    B. đánh du kích.

    C. chọn địa bàn quyết chiến ở vùng ven biển Đông Bắc.

    D. thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.

Câu 3. Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?

    A. Đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển.

    B. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, phù hợp cho việc phòng thủ.

    C. Thăng Long có địa thế thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.

    D. Vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó là kinh đô của nhà Đinh - Tiền Lê.

Câu 4. Nghệ thuật quân sự nào sau đây không được quân dân nhà Trần sử dụng trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên thế kỉ XIII?

    A. Thủy chiến.                                                     

    B. Chủ động tiến công trước.

    C. Thực hiện kế “vườn không nhà trống”.          

    D. Chớp thời cơ.

Câu 5. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm chung của các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm từ thời nhà Tiền Lê đến nhà Trần?

    A. Đều kết thúc bằng một trận quyết chiến chiến lược, đập tan ý đồ xâm lược của kẻ thù.

    B. Đều là các cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập của dân tộc.

    C. Đều là các cuộc kháng chiến giành lại độc lập của dân tộc.

    D. Đều chống lại sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc.

Câu 6. Vị vua cuối cùng của nhà Lý là ai?

    A. Lý Chiêu Hoàng.                                        

    B. Lý Anh Tông.

    C. Lý Cao Tông.                                             

    D. Lý Huệ Tông.

3
20 tháng 12 2021

Câu 1: B

 

20 tháng 12 2021

C

D

D

D

D

D

 

 

 

19 tháng 12 2021

Quân đội của các nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỉ XI đến XV
được chia thành những bộ phận nào?
A. dân binh, công binh.
B. cấm quân, ngoại binh (lộ binh).
C. cấm quân, công binh.
D. dân binh, ngoại binH

16 tháng 6 2019

a) Những tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi:

Đánh dấu mạn thuyền

   Xưa có người đi thuyền, kiếm giắt bên hông, chẳng may làm kiếm rơi xuống nước. Anh ta liền đánh dấu vào mạn thuyền chỗ kiếm rơi. Người trên thuyền thấy lạ bèn hỏi :

- Bác làm gì lạ thế ?

- Tôi đánh dấu chỗ kiếm rơi khi nào thuyền cập bến, cứ theo chỗ đã đánh dấu mà mò, thế nào cũng tìm thấy kiếm.

b) Những tiếng có vần iên, yên hoặc iêng :

Chú dế sau lò sưởi

 Bỗng nhiên có một âm thanh trong trẻo vút lên. Cậu bé ngạc nhiên đứng dậy tìm kiếm. Sau lò sưởi, có một chú dế đang biểu diễn với cây vĩ cầm của mình. Dế kéo đàn hay đến nỗi cậu bé phải buột miệng kêu lên :

- Hay quá ! Ước gì mình trở thành nhạc sĩ nhỉ ?

 

   Rồi chỉ ít lâu sau, tiếng đàn của Mô-da đã chinh phục được cả thành Viên.

11 tháng 2 2022

Trung tâm

11 tháng 2 2022

Trung..đông.... nghĩa là nơi ở giữa một vùng nào đó,thường là nơitập trung đông dân.

15 tháng 8 2016

...vừa....đã...

càng ....thì....càng...

...thì....

...rồi....

15 tháng 8 2016

a, Nó..vừa..về đến nhà , bọn nó..đã..gọi đi ngay.

b, Gió..càng..to..thì..con thuyền..càng..lướt trên mặt biển. 

c, Tôi đi..thì..nó cũng đi theo.

d, Tôi nói..rồi..nó cũng nói.

17 tháng 5 2017

Số người ở trên thuyền là: 100 – 48 = 52 (người)

Giả sử tất cả các thuyền là thuyền to. Khi ấy số người trên thuyền là: 10 × 6 = 60 (người)

Số người dư ra là: 60 – 52 = 8 (người)

Số người ở trên thuyền nhỏ ít hơn số người ở trên thuyền to là: 6 - 4 = 2 (người)

Số thuyền nhỏ là: 8 : 2 = 4 (thuyền)

Số thuyền to là:10 – 4 =6 (thuyền)

 số: Thuyền to    : 6 thuyền

Thuyền nhỏ: 4 thuyền