K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(=9-4\sqrt{5}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{5}}=9-4=5\)

b:  \(=\sqrt{5}-2-\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{5}=-2\)

2 tháng 11 2021

Bài 5:

\(x^3=18+3\sqrt[3]{\left(9+4\sqrt{5}\right)\left(9-4\sqrt{5}\right)}\left(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\right)\\ \Leftrightarrow x^3=18+3x\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow x^3-3x=18\\ y^3=6+3\sqrt[3]{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right)\\ \Leftrightarrow y^3=6+3y\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow y^3-3y=6\\ P=x^3+y^3-3\left(x+y\right)+1993\\ P=\left(x^3-3x\right)+\left(y^3-3y\right)+1993\\ P=18+6+1993=2017\)

2 tháng 11 2021

x3=18+33√(9+4√5)(9−4√5)(3√9+4√5+3√9−4√5)⇔x3=18+3x3√1⇔x3−3x=18y3=6+33√(3−2√2)(3+2√2)(3√3+2√2+3√3−2√2)⇔y3=6+3y3√1⇔y3−3y=6P=x3+y3−3(x+y)+1993P=(x3−3x)+(y3−3y)+1993P=18+6+1993=2017

 Bài 1 (2,0 điểm). Thực hiện các phép tính:a) 2x2(3x – 5). b) (12x3y + 10x2y) : 2x2y.                                                               Bài 2 (1,5 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử:a) x2y + xy2. b) x2 – 2x + 1 – 4y2. c) x2 – 5x + 4.Bài 3 (1,0 điểm). Tìm x biết:a) x2 – x(x – 3) – 6 = 0. b) 5(x + 2) – x2 – 2x =Bài 5 (3,5 điểm). Cho °ABC, A= 90. Vẽ AH ^ BC tại H. Biết AB = 15cm, BC = 25cm.a) Tính AC và diện tích °ABC.b) Từ H vẽ HM ^ AB tại M,...
Đọc tiếp

 Bài 1 (2,0 điểm). Thực hiện các phép tính:

a) 2x2(3x – 5). b) (12x3y + 10x2y) : 2x2y.                                                               

Bài 2 (1,5 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) x2y + xy2. b) x2 – 2x + 1 – 4y2. c) x2 – 5x + 4.

Bài 3 (1,0 điểm). Tìm x biết:

a) x2 – x(x – 3) – 6 = 0. b) 5(x + 2) – x2 – 2x =

Bài 5 (3,5 điểm). Cho °ABC, A= 90. Vẽ AH ^ BC tại H. Biết AB = 15cm, BC = 25cm.

a) Tính AC và diện tích °ABC.

b) Từ H vẽ HM ^ AB tại M, HN ^ AC tại N. Chứng minh AMHN là hình chữ nhật.

c) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AN. Chứng minh tứ giác ADMH là hình bình hành.

d) Gọi K là điểm đối xứng của B qua A. Gọi I, E lần luợt là trung điểm của AH và BH. Chứng minh CI ^ HK.

 

3
28 tháng 12 2021

mn giúp e ik mn

 

28 tháng 12 2021

\(a\text{)}x^2y+xy^2=xy\left(x+y\right)\)

\(b\text{)}x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\)

\(c\text{)}x^2-5x+4=\left(x-1\right)\left(x-4\right)\)

Câu 1:

a: Sửa đề: \(A=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+x\left(1-x\right)\left(1+x\right)\)

\(=x^3+2^3+x\left(1-x^2\right)\)

\(=x^3+8+x-x^3\)

=x+8

b: Khi x=-4 thì A=-4+8=4

c: Đặt A=-2

=>x+8=-2

=>x=-10

Câu 2:

a: \(x^3-3x^2=x^2\cdot x-x^2\cdot3=x^2\left(x-3\right)\)

b: \(5x^3+10x^2+5x\)

\(=5x\cdot x^2+5x\cdot2x+5x\cdot1\)

\(=5x\left(x^2+2x+1\right)\)

\(=5x\left(x+1\right)^2\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2022

Bài 1:

1.

$A=(x-2)^2+6x+5=x^2-4x+4+6x+5=x^2+2x+9$

2.

$B=\frac{15x^2y^3}{5x^2y^2}-\frac{10x^3y^2}{5x^2y^2}+\frac{5x^2y^2}{5x^2y^2}$

$=3y-2x+1$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2022

Bài 3:
$f(x)=x+4x^2-5x+3=4x^2-4x+3=4x(x-3)+8(x-3)+27$

$=(x-3)(4x+8)+27=g(x)(4x+8)+27$

Vậy $f(x):g(x)$ có thương là $4x+8$ và dư là $27$

5 tháng 1 2022

\(x^2\left(y-1\right)-4\left(y-1\right)\\ =\left(y-1\right)\left(x^2-4\right)=\left(y-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

5 tháng 1 2022

\(=\left(y-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

1: ĐKXĐ: \(a\ge0\)

18 tháng 11 2021

a)\(=3x\left(x+2y\right)\)

c)\(=\left(x-7\right)\left(x-1\right)\)

b)\(=x\left(x-2y\right)+3\left(x-2y\right)=\left(x+3\right)\left(x-2y\right)\)

d)\(=\left(2x\right)^2-y^2=\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)\)

18 tháng 11 2021

\(a,3x^2+6xy=3x\left(x+2y\right)\\ c,x^2-8x+7=\left(x^2-x\right)-\left(7x-7\right)=x\left(x-1\right)-7\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x-7\right)\\ b,x^2-2xy+3x-6y=\left(x^2+3x\right)-\left(2xy+6y\right)=x\left(x+3\right)-2y\left(x+3\right)=\left(x+3\right)\left(x-2y\right)\\ d,4x^2-y^2=\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)\)

23 tháng 12 2021

1: \(=\left(x-1\right)^2\)

2: \(x\in\left\{0;20\right\}\)

23 tháng 12 2021

Câu 13:

\(1,=\left(x-1\right)^2\\ 2,\Leftrightarrow x\left(x-20\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=20\end{matrix}\right.\\ 3,\text{Đề lỗi}\)

Câu 14:

\(1,ĐK:x\ne-2\\ 2,=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x+2}=x+2\\ 3,\Leftrightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\left(ktm\right)\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Câu 16:

\(A=x^2-4x+4+20=\left(x-2\right)^2+20\ge20\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=2\)

Câu 17:

Xét ΔADC có OE//DC

nên \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\left(1\right)\)

Xét ΔBDC có OH//DC

nên \(\dfrac{OH}{DC}=\dfrac{BO}{BD}\left(2\right)\)

Xét ΔOAB và ΔOCD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAB đồng dạng với ΔOCD
=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)

=>\(\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{OD}{OB}\)

=>\(\dfrac{OC}{OA}+1=\dfrac{OD}{OB}+1\)

=>\(\dfrac{OC+OA}{OA}=\dfrac{OD+OB}{OB}\)

=>\(\dfrac{AC}{OA}=\dfrac{BD}{OB}\)

=>\(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OB}{BD}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{OH}{DC}\)

=>OE=OH

Câu 15:

a: \(3x\left(x-1\right)+x-1=0\)

=>\(3x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(3x+1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

b: \(x^2-6x=0\)

=>\(x\cdot x-x\cdot6=0\)

=>x(x-6)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)