K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2018

Đáp án cần chọn là: D

+ Số bội giác:  G ∞ = α α 0 = 250 → α 0 = α 250

Ta có:  α = 4 ' = 4 60 π 180 = 1,16.10 − 3 r a d ⇒ α 0 = 4,64.10 − 6 r a d

+ Mặt khác, ta có:

tan α 0 = A B O A ≈ α 0

→ A B = O A . α 0 = 4.10 5 .4,64.10 − 6 ≈ 1,86 k m

23 tháng 5 2018

Đáp án cần chọn là: C

Ta có: Vật A 1 B 1  đặt tại tiêu diện vật F 2  của thị kính nên ảnh A 2 B 2  ở vô cực, ta có:

Ta có   A 1 B 1 = 1 m m = 0,1 c m

tan φ = A 1 B 1 f 2 ≈ φ

→ f 2 = A 1 B 1 φ = 0,1 0,01 = 1 c m

28 tháng 10 2019

Đáp án: B

Vật kính có tiêu cự:

f 1  = 1/D = 2m = 200cm.

Tiêu cự thị kính:

Kính thiên văn cho ảnh tại tiêu diện của vật kính và thị kính

Suy ra số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là:

31 tháng 1 2019

Đáp án B

1 tháng 1 2017

Chọn B

Hướng dẫn: Tiêu cự của thị kính là f 2  ta có tanα = A ' B ' f 2  suy ra f 2 = A ' B ' tan α ≈ A ' B ' α = 2 (cm)

15 tháng 3 2022

Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{d}\Rightarrow\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{8}\)

\(\Rightarrow d'=4,8cm\)

Độ cao ảnh A'B':

\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{2}{h'}=\dfrac{8}{4,8}\Rightarrow h'=1,2cm\)

5 tháng 7 2017

+ Quá trình tạo ảnh của kính thiên văn giống như quá trình tạo ảnh qua hệ hai thấu kính ghép đồng trục và được tóm tắt qua sơ đồ sau:

1.Vật AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm. Nhìn qua thấu kính thấy ảnh A’B’ cao gấp hai lần AB. Khoảng cách từ vật đến kính là60cm.15cm.30cm.10cm.2. Vật AB đặt cách thấu kính phân kì một khoảng 32cm cho ảnh A’B’ bằng AB/4. Khoảng cách từ A’B’ đến thấu kính là12cm8cm16cm18cm3. Đặt vật sáng AB trước một thấu kính phân kì cho ảnh cao 0,8cm. Giữ nguyên vị trí vật thay...
Đọc tiếp

1.Vật AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm. Nhìn qua thấu kính thấy ảnh A’B’ cao gấp hai lần AB. Khoảng cách từ vật đến kính là

60cm.

15cm.

30cm.

10cm.

2. Vật AB đặt cách thấu kính phân kì một khoảng 32cm cho ảnh A’B’ bằng AB/4. Khoảng cách từ A’B’ đến thấu kính là

12cm

8cm

16cm

18cm

3. Đặt vật sáng AB trước một thấu kính phân kì cho ảnh cao 0,8cm. Giữ nguyên vị trí vật thay thấu kính phân kì bằng một thấu kính hội tụ có cùng độ lớn tiêu cự và được đặt ở vị trí cũ của thấu kính phân kì thì thu được ảnh thật cao 4cm, khi đó khoảng cách giữa hai ảnh của vật trong hai trường hợp là 72cm. Tiêu cự của mỗi thấu kính và chiều cao của vật lần lượt là

f = 20cm, AB = 4cm.

f = 30cm, AB = 2cm.

f = 20cm, AB = 2cm.

f = 30cm, AB = 4cm.

4. Vật AB đặt trước một thấu kính O và vuông góc với trục chính của thấu kính, cho ảnh A’B’ cùng chiều và ở gần thấu kính hơn so với vật. Thông tin nào sau đây là sai ?

Ảnh A’B’ là ảnh ảo.

Thấu kính O là thấu kính hội tụ.

Ảnh A’B’ nhỏ hơn vật.

Thấu kính O là thấu kính phân kì.

 

3
25 tháng 2 2022

1.Vật AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm. Nhìn qua thấu kính thấy ảnh A’B’ cao gấp hai lần AB. Khoảng cách từ vật đến kính là

60cm.

15cm.

30cm.

10cm.

2. Vật AB đặt cách thấu kính phân kì một khoảng 32cm cho ảnh A’B’ bằng AB/4. Khoảng cách từ A’B’ đến thấu kính là

12cm

8cm

16cm

18cm

3. Đặt vật sáng AB trước một thấu kính phân kì cho ảnh cao 0,8cm. Giữ nguyên vị trí vật thay thấu kính phân kì bằng một thấu kính hội tụ có cùng độ lớn tiêu cự và được đặt ở vị trí cũ của thấu kính phân kì thì thu được ảnh thật cao 4cm, khi đó khoảng cách giữa hai ảnh của vật trong hai trường hợp là 72cm. Tiêu cự của mỗi thấu kính và chiều cao của vật lần lượt là

f = 20cm, AB = 4cm.

f = 30cm, AB = 2cm.

f = 20cm, AB = 2cm.

f = 30cm, AB = 4cm.

4. Vật AB đặt trước một thấu kính O và vuông góc với trục chính của thấu kính, cho ảnh A’B’ cùng chiều và ở gần thấu kính hơn so với vật. Thông tin nào sau đây là sai ?

Ảnh A’B’ là ảnh ảo.

Thấu kính O là thấu kính hội tụ.

Ảnh A’B’ nhỏ hơn vật.

Thấu kính O là thấu kính phân kì.

25 tháng 2 2022

= 15

27 tháng 10 2018

Đáp án cần chọn là: A

Ta có, quá trình tạo ảnh của kính thiên văn giống như quá trình tạo ảnh qua hệ hai thấu kính ghép đồng trục và được tóm tắt qua sơ đồ sau:

+ Vì quan sát Mặt Trăng ở rất xa nên  d 1 = ∞ → d 1 ' = f 1

+ Ngắm chừng ở vô cực nên:  d 2 ' = ∞ → d 2 = f 2

+ Khoảng cách giữa hai kính:  O 1 O 2 = f 1 + f 2 = 90 c m    (1)

+ Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực:   G ∞ = f 1 f 2 = 17 (2)

Từ (1) và (2), ta suy ra:  f 1 = 85 c m f 2 = 5 c m