K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2017

Đổi đơn vị: V = 3 c m 3 = 3 . 10 - 6 m 3 ; d = 10 - 3 m ; ρ = 1000 k g / m 3

Ta có:

+ Khối lượng của một giọt nước: m = V . ρ 120

+ Nước chảy ra khi lực căng bề mặt bằng với trọng lực của một giọt nước: m g = σ π d

Đáp án: B

18 tháng 5 2019

22 tháng 12 2019

Khi giọt nước bắt đầu rơi ta coi trọng lượng giọt nước đúng bằng lực căng mặt ngoài tác dụng lên vòng tròn trong của ống.

Vậy ta có: P = F0  ⇒ m g = π d σ ⇒ σ = m g π d

Khối lượng một giọt nước là  m = 1 , 9 40 = 0 , 0475 g = 0 , 0475.10 − 3 k g

⇒ σ = 0 , 0475.10 − 3 .10 3 , 14.2.10 − 3 = 0 , 475 6 , 28 = 0 , 0756 N / m

3 tháng 9 2018

Khối lượng mỗi giọt nước:  m = 0 , 95.10 − 3 20 = 4 , 75.10 − 5 k g

Ta có : P = m.g = 4,75.10-4

Mà P= Fc  ⇒ σ = F c π . d = 7,56.10-2 ( N/m )

3 tháng 8 2017

Đúng lúc có giọt dầu rơi trọng lượng P của giọt dầu cân bằng với lực căng bề mặt, ta có:

Trọng lượng của mỗi giọt dầu:

 

với m là khối lượng của chất lỏng (dầu).

Thay vào (1) ta có: 

8 tháng 3 2019

Đáp án: A

Đúng lúc có giọt dầu rơi, trọng lượng P của giọt dầu cân bằng với lực căng bề mặt, ta có:

Trọng lượng của mỗi giọt dầu:

Với m là khối lượng của chất lỏng (dầu).

Thay vào (1) ta có:

7 tháng 2 2016

Lực căng bề mặt của nước kéo giọt lên : \(F=\sigma l=\sigma\pi d\)

với \(l=\pi d\)  là chu vi vòng thắt của giọt nước.
Trọng lượng của giọt nước \(p=\frac{mg}{40}\)

Giọt nước rơi xuống :

\(p\ge F\Leftrightarrow\ge\sigma\pi d\Rightarrow\sigma\le\frac{mg}{40\pi d}=0,0756\left(N\text{/}m\right)\)

5 tháng 7 2018

Đáp án C

Trọng lượng mỗi giọt rượu

Khối lượng mỗi giọt rượu:

26 tháng 3 2019

Ta có:

Khi một giọt bắt đầu rơi thì trọng lực của giọt đó cân bằng với lực căng bề mặt:

Số giọt trong ống là: N = V V 1 = 20 . 10 - 6 1 , 835 . 10 - 8 ≈ 1090 giọt

Đáp án: B

29 tháng 5 2018

Tóm tắt:

Vnước = 20cm3

ϕ = 0,8mm

g = 10m/s2

σ = 0,073N/m

Dnước = 1000kg/m3

-------------------------------

Bài làm:

Khi giọt nước bắt đầu rơi: P1 = F ⇔ m1.g = σ.1

Ta có: m = V.D

⇒ V1.D.g = σ.1

Ta lại có: V1 = \(\dfrac{V}{n}\)

\(\dfrac{V}{n}\).D.g = σ.π.ϕ

⇔n = \(\dfrac{V.D.g}{\sigma.\pi.\phi}\) = \(\dfrac{0,00002.1000.10}{0,073.3,14.0,8.1000}\) = \(\dfrac{0,2}{183,376}\) ≈ 1090(giọt).

Vậy nước trong ống chảy thành 1090 giọt.