K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

7 tháng 6 2016

Bạn bấn vào đây, có người hỏi bài này rồi nhá Câu hỏi của Mạc Nhược Ca - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến

7 tháng 6 2016

Cám ơn bạn nhé

11 tháng 7 2018

Đáp án A

Rắn không tan là Cu 0,12 mol do vậy dung dịch Y chứa FeCl2 , CuCl2 và HCl dư (có thể có).

Cho AgNO3 dư vào Y thu được khí là 0,045 mol NO do vậy HCl dư 0,18 mol.

Và kết tủa thu được gồm AgCl 0,8 mol và Ag 

=>

=>

 

23 tháng 2 2018

Đáp án A

n H C l = 0 , 8   m o l

Rắn không tan là Cu 0,12 mol do vậy dung dịch Y chứa FeCl2 , CuCl2 và HCl dư (có thể có).

Cho AgNO3 dư vào Y thu được khí là 0,045 mol NO do vậy HCl dư 0,18 mol.

Và kết tủa thu được gồm AgCl 0,8 mol và Ag  → n A g = 0 , 105   m o l

→ n F e C l 2 = 0 , 105 + 0 , 045 . 3 = 0 , 24   m o l → n C u C l 2 = 0 , 07   m o l

Gọi số mol Fe3O4; Fe(OH)3 và Fe(OH)2 lần lượt là a, b, c.

=> 232a+107b+90c+0,19.64= 33,26

Bảo toàn Fe: 3a+b+c= 0,24

Bảo toàn e: 2a+b= 0,07.2

Giải hệ: a= 0,04; b= c= 0,06.

→ % F e ( O H ) 2 = 16 ,   24 %

17 tháng 9 2018

Đáp án A

nHCl = 0,8 mol

Rắn không tan là Cu 0,12 mol do vậy dung dịch Y chứa FeCl2 , CuCl2 và HCl dư (có thể có).

Cho AgNO3 dư vào Y thu được khí là 0,045 mol NO do vậy HCl dư 0,18 mol.

Và kết tủa thu được gồm AgCl 0,8 mol và Ag nAg = 0,105 mol 

nFeCl2 = 0,105+ 0,045.3 = 0,24 mol 

nCuCl2 = 0,07 mol

Gọi số mol Fe3O4; Fe(OH)3 và Fe(OH)2 lần lượt là a, b, c.

232a + 107b + 90c + 0,19.64 = 33,26

Bảo toàn Fe: 3a + b + c = 0,24

Bảo toàn e: 2a+ b = 0,07.2 

Giải hệ: a = 0,04; b = c = 0,06.

% Fe(OH)2 = 16,24%

13 tháng 8 2017

6 tháng 1 2019

Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Fe (u) và O (v)

=> 56u + 16v = 6,72

Bảo toàn electron: 3u = 2v + 0,02.3

=>u=0,09 và v= 0,105

X hòa tan thêm Fe (0,15 mol)

Bảo toàn electron: 2nFe = nFe3+ + 3nNO.

=> nNO = 0,07

=> nHNO3 = 4nNO tổng + 2nO = 0,57

=>a = 1,14

Đáp án C

7 tháng 7 2018

Với bài này, để chứng minh hỗn hợp X không tan hết ta có thể làm như sau:

Cách 1: Ta có các phản ứng xảy ra như sau:

Nhân 2 vế của bất phương trình với 2: 0,78 < 2(a + b) < 1,62

Ta có: 2(a + b) > 0,78

Theo (1) và (2): nHCl = 3a + 2b = 0,5.1,2 = 0,6 mol.

Mà 3a + 2b > 2(a + b) > 0,78 nên naxit cn để hòa tan hết kim loại > 0,78

n a x i t thực tế = 0,6 nên sau phản ứng, kim loại chưa tan hết.

 

Cách 2: Các phản ứng xảy ra:

Gọi a, b là số mol của Al và Fe. Ta có 27a + 56b = 22

 

nHCl cn để hòa tan hết kim loại = 3a+2b

nHCl thực tế = 0,6 < 0,78 nên sau phản ứng kim loại chưa bị hòa tan hết.

Đáp án B

 

 

29 tháng 7 2019

11 tháng 12 2015

HD:

Coi hh X chỉ gồm 2 nguyên tố là Fe (x mol) và O (y mol). Ta có: 56x + 16y = 3 (1).

Theo đề bài ta có:

Fe - 3e = Fe+3.

x     3x

O + 2e = O-2;

y    2y

N+5 +3e = N+2

      0,075  0,025 mol

Như vậy ta có: 3x = 2y + 0,075 (2).

Giải hệ (1) và (2) thu được: x = 0,045; y = 0,03 mol.

Như vậy: m = 56.x = 2,52 g.

 

1 tháng 8 2016

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe, O
Ta có: 56x + 16y = 3 (1)
Ta lại có: \(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e\)
O\(^0\)+2e\(\rightarrow\)O\(^{-2}\)
N\(^{+5}\) + 3e \(\rightarrow\) N\(^{+2}\) 
Áp dụng định luật bảo toàn e:
=> 3x - 2y = 0.025x3 (2)
Giải hpt (1),(2) => x = 0.045 (mol); y = 0.03 (mol)
m\(_{Fe}\) = n.M = 0.045x56 = 2.52g