K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2018

Chọn đáp án: C

25 tháng 2 2018

Chọn đáp án: A

29 tháng 3 2019

a. Các nhân vật giao tiếp:

- Người viết SGK : có nhiều vốn sống (có thể là đã lớn tuổi), có trình độ hiểu biết sâu rộng về văn học, hầu hết đều là những người đã từng nhiều năm nghiên cứu và giảng dạy văn học trong nhà trường phồ thông.

- Người tiếp nhận SGK: giáo viên, học sinh lớp 10 trên phạm vi toàn quốc.

b. Hoàn cảnh giao tiếp: Trong môi trường giáo dục của nhà trường; có chương trình, có tổ chức theo kế hoạch dạy học.

c. - Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, cụ thể là kiến thức về Văn học.

- Đề tài: Tổng quan văn học Việt Nam.

- Các vấn đề cơ bản:

    + Các bộ phận cấu thành của văn học Việt Nam.

    + Tóm tắt tiến trình phát triển của lịch sử văn học và thành tựu của nó.

    + Những nét lớn về nội dung, nghệ thuật của văn học Việt Nam.

d. Mục đích của hoạt động giao tiếp:

- Xét từ phía người viết: Cung cấp những tri thức cơ bản về nền văn học Việt Nam.

- Xét từ phía người tiếp nhận: Tiếp thu những kiến thức về văn học Việt Nam.

e. Đặc điểm nổi bật về ngôn ngữ: Dùng nhiều từ ngữ thuộc ngành khoa học Ngữ văn phối hợp với phương thức thuyết minh để nêu tri thức,

Cách tổ chức văn bản: Được kết cấu thành các phần mục rõ ràng, trong đó có các đề mục lớn, nhỏ, trình bày một cách rành mạch, có trình tự hợp lí.

4 tháng 12 2018

Chọn đáp án: A

7 tháng 11 2017

Chọn đáp án: B

28 tháng 3 2018

Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, các nhân vật giao tiếp xuất hiện trong vai người nói (người viết), hoặc vai người nghe (người đọc); ở giao tiếp dạng nói, các nhân vật giao tiếp thường đổi vai và luận phiên lượt lời với nhau.

Đáp án cần chọn: A

: Hoạt động thông tin của con người là:A. Thu nhận thông tinB. Xử lý, lưu trữ thông tinC. Trao đổi thông tinD. Tất cả đều đúngCâu 6: Ba dạng thông tin cơ bản của tin học là:A. Văn bản, chữ viết, tiếng nói;B. Văn bản, âm thanh, hình ảnh;C. Các con số, hình ảnh, văn bản;D. Âm thanh chữ viết, tiếng đàn piano.Câu 7: Đâu là thiết bị nhập dữ liệu trong các thiết bị sauA. Bàn phímB. ChuộtC. Cả A, B đều đúngD. Cả...
Đọc tiếp

Hoạt động thông tin của con người là:

A. Thu nhận thông tin
B. Xử lý, lưu trữ thông tin
C. Trao đổi thông tin
D. Tất cả đều đúng

Câu 6: Ba dạng thông tin cơ bản của tin học là:

A. Văn bản, chữ viết, tiếng nói;
B. Văn bản, âm thanh, hình ảnh;
C. Các con số, hình ảnh, văn bản;
D. Âm thanh chữ viết, tiếng đàn piano.

Câu 7: Đâu là thiết bị nhập dữ liệu trong các thiết bị sau

A. Bàn phím
B. Chuột
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai

Câu 8: Theo em máy tính có thể hỗ trợ trong những công việc gì?

A. Thực hiện các tính toán
B. Nếm thức ăn
C. Sờ bề mặt bàn
D. Ngửi mùi hương

Câu 9: Mắt thường không thể tiếp nhận thông tin nào dưới đây?

A. Đàn kiến đang “tấn công” lọ đường quên đậy nắp;

B. Những con vi trùng gây bệnh lị lẫn trong thức ăn bị ôi thiu;

C. Rác bẩn vứt ngoài hành lang lớp học;

D. Bạn Phương quên không đeo khăn quàng đỏ.

Câu 10: Một quyển sách A gồm 200 trang nếu lưu trữ trên đĩa chiếm khoảng 5MB. Hỏi 1 đĩa cứng 40GB thì có thể chứa khoảng bao nhiêu cuốn sách có dung lượng thông tin xấp xỉ cuốn sách A?

A. 8000

B. 8129

C. 8291

D. 8192

Câu 11: Thông tin là gì?

A. Các văn bản và số liệu
B. Những gì đem lại hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh và về chính bản thân mình.
C. Văn bản, Hình ảnh, âm thanh
D. Hình ảnh, âm thanh, tệp tin

Câu 12: Máy tính gồm có bao nhiêu thành phần thực hiện các hoạt động xử lý thông tin

A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu13: Thiết bị nào sau đây là thiết bị số?

A. Máy ảnh, điện thoại, USB, đĩa CD

B. Quạt cầm tay

C. Xạc điện thoại

Câu 14: Trong các phát biểu về mạng máy tính sau, phát biểu nào đúng?

A. Mạng máy tính bao gồm: các máy tính, thiết bị mạng đảm bảo biệc kết nối, phần mềm cho phép thực hiện việc giao tiếp giửa các máy.

B. Mạng máy tính là các máy tính được kết nối với nhau.

C. Mạng máy tính gồm: các máy tính, dây mạng, vỉ mạng

D. Mạng máy tính gồm: các máy tính, dây mạng, vỉ mạng, hub

Câu 15: Làm thế nào để kết nối Internet?

A. Người dùng đăng kí với một nhà cung cấp dịch vụ Internet để được hỗ trợ cài đặt Internet

B. Người dùng đăng kí với một nhà cung cấp dịch vụ Internet để được cấp quyền truy cập Internet

C. Người dùng đăng kí với một nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) để được hỗ trợ cài đặt và cấp quyền truy cập Internet

D. Wi-Fi

Câu 16: Thông tin trên Internet được tổ chức như thế nào?

A. Tương tự như thông tin trong cuốn sách
B. Thành từng văn bản rời rạc
C. Thành các trang siêu văn bản nối với nhau bởi các liên kết
D. Một cách tùy ý.

Câu 17. Trong các câu sau, câu nào đúng?

A. Wifi là tên gọi mạng không dây hoạt động trong phạm vi nhỏ

B. Các máy tính kết nối với Access Point thông qua sóng điện từ

C. Các máy tính kết nối với Access Point không thông qua sóng điện từ

D. Cả A và B đều đúng

Câu 18: Mạng có dây là loại mạng?

A. Không sử dụng dây cáp để truyền dữ liệu

B. Sử dụng dây cáp để truyền dữ liệu

C. Mạng Lan không dây

B. TỰ LUẬN:

Câu 1:  Phân biệt sự khác nhau giữa thông tin, dữ liệu và vật mang tin? Cho ví dụ minh họa?

Câu 2: Thông tin là gì? Cho ví dụ?

Câu 3: Theo em, tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit?

Câu 4: Hãy đổi các đơn vị đo lượng thông tin sau:

3 MB =………KB

2 MB=……GB

Câu 5: a. Em hãy trình bày ba thành phần của mạng máy tính?

            b. Thiết bị mạng giúp máy tính làm gì? Kể tên một số thiết bị mạng?

Câu 6: Hãy nêu khái niệm Internet và Internet có những lợi ích gì? Người sử dụng Internet có thể làm được những gì khi truy cập vào Internet?

Câu 7:  Em hãy giải thích tại sao Internet lại sử dụng rộng rãi và ngày càng phát triển?

1
22 tháng 10 2021

A
B
C
A
B
B
B
A
A
B
D
D

   MÌNH LÀM CHO CÂU TRÁCH NHIÊM THUI CHỨ MÌNH KO CÓ THỜI GIAN XIN LỖI BẠN NHÉ!!TYT

21 tháng 12 2017

Hoạt động giao tiếp là quá trình trao đổi thông tin, kinh nghiệm, tình cảm... giữa người nói với người nghe.

- Các nhân tố giao tiếp:

    + Nhân vật giao tiếp: là những người tham gia giao tiếp

    + Nội dung giao tiếp: tin tức, thông điệp, tình cảm...

    + Hình thức giao tiếp: ngôn ngữ nói/ viết

    + Mục đích giao tiếp: chủ đích hành vi giao tiếp hướng tới

    + Hoàn cảnh giao tiếp: thời gian, địa điểm, phương tiện, cách thức

- Trong hoạt động giao tiếp có những quá trình sau đây

    + Qúa trình tạo lập văn bản (nói, viết)

    + Qúa trình tiếp nhận văn bản (nghe, đọc)