K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2017

10 tháng 7 2019

Đáp án C

Chất rắn Y gồm 2 kim loại là Cu và Fe.

 

Hòa tan hết Y trong HNO3 đặc nóng thu được 0,115 mol NO2.

Gọi số mol Cu và Fe trong Y lần lượt là a, b.

27 tháng 8 2017

Đáp án C

Chất rắn Y gồm 2 kim loại là Cu và Fe.

Hòa tan hết Y trong HNO3 đặc nóng thu được 0,115 mol NO2.

Gọi số mol Cu và Fe trong Y lần lượt là a, b.

Giải được: a=0,02; b=0,025.

 

Gọi số mol Fe, Mg lần lượt là x, y

 

Dung dịch X chứa MgSO4 y mol và FeSO4 0,035-y mol(bảo toàn S).

Bảo toàn Fe:

 

Giải được: x=0,015; y=0,035.

Cho Ba(OH)2 tác dụng với X thu được kết tủa gồm BaSO4 0,035 mol và Mg(OH)20,035 mol.

Vậy nung kết tủa được rắn nặng m=9,555 gam gồm BaSO4 và MgO

11 tháng 9 2019

Y có thể hòa tan Cu tạo NO ⇒ Y có H+, NO3- dư. ⇒ Fe → Fe3+
Vì không có sản phẩm khử nào khác ngoài NO và NO2 ⇒ không có NH4+
⇒ H trong HNO3 chuyển thành H trong H2O
nH2O=12nHNO3nH2O12nHNO3 pứ
Bảo toàn khối lượng: mX + mHNO3mHNO3pứ = mmuối + mH2O+mNO+NO2mH2OmNONO2

nHNO3nHNO3 pứ = 1,62 mol; nH2OnH2O = 0,81 mol
nHNO3nHNO3 dư = 0,03 mol
Giả sử trong muối khan gồm x mol Fe2(SO4)3 và y mol Fe(NO3)3
⇒ mmuối = 400x + 242y = 77,98
⇒ Chất rắn sau nung gồm: (x + 0,5y) mol Fe2O3 và 3x mol BaSO4
⇒ mrắn = 160(x + 0,5y) + 233.3x = 83,92
⇒ x = 0,08; y = 0,19 mol
Dung dịch Y gồm: 0,35 mol Fe3+; 0,6 mol NO3-; 0,03 mol H+ có thể phản ứng với Cu
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
2Fe3+ + Cu → Cu2+ + 2Fe2+
⇒ nCu pứ = 3838 nH+ + 1212nFe3+ = 0,18625 mol
⇒ m = 11,92g

30 tháng 5 2019

giả thiết cho Y gồm 2 kim loại thì 2 kim loại đó là Fe và Cu.

Do Y chứa Fe nên Cu2+ hết và X chứa MgSO4 và FeSO4.

kết tủa gồm 0,05 mol BaSO4; 0,025 mol Mg(OH)2; 0,024 mol Fe(OH)2

rắn khan gồm 0,05 mol BaSO4; 0,025 mol MgO; 0,0125 mol Fe2O3.

m = 0,05.233 + 0,025.40 + 0,0125.160 = 14,65gam

Đáp án B

5 tháng 1 2017

Đáp án B

 

21 tháng 7 2017

Số mol HCl = V mol => nH2O = V/2 mol.

BTKL: 4,176 + 36,5.V = 8,136 - 18.V/2 => V \(\approx\) 0,087 lít

21 tháng 7 2017

Sorry: 4,176 + 36,5.V = 8,136 + 18.V/2 => V = 0,144 lít

Em học hóa 9, mn cho em hỏi 2 bài này với: 1/Cho hỗn hợp A gồm: Cu,Al,Fe vào dung dịch HCl dư,sau phản ứng được khí B, dung dịch C,còn lại 1 phần chất rắn D, lọc D. Cho NaOH vào dung dịch C được dung dịch E và kết tủa F.Lấy F nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi.Sục khí CO2 dư vào dung dịch E. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra. 2/Nung nóng hỗn hợp X gồm BaCO3,Fe(OH)3,Al(OH)3,CuO,MgCO3. Nung X trong không...
Đọc tiếp

Em học hóa 9, mn cho em hỏi 2 bài này với:
1/Cho hỗn hợp A gồm: Cu,Al,Fe vào dung dịch HCl dư,sau phản ứng được khí B, dung dịch C,còn lại 1 phần chất rắn D, lọc D. Cho NaOH vào dung dịch C được dung dịch E và kết tủa F.Lấy F nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi.Sục khí CO2 dư vào dung dịch E. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra.
2/Nung nóng hỗn hợp X gồm BaCO3,Fe(OH)3,Al(OH)3,CuO,MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và 1 phần không tan. Cho khí CO đi qua bình chứa C nung nóng được hỗn hợp chất rắn E và hỗn hợp khí D. Cho E vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch F và hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy có khí bay ra. Cho D dư vào dung dịch B được kết tủa M và dung dịch N. Đun nóng dung dịch N được kết tủa K và khí G. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

0